Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Khoản 1 Điều 647 Bộ luật Dân sự quy định: Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
Với quy định này, tuy mẹ bạn mắc bệnh hiểm
Gia đình tôi gồm 4 anh chị em, mẹ tôi cùng 3 em sống chung trong 1 ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ tôi, gia đình tôi ở riêng. Đầu tháng 8/2011, mẹ tôi bị tai biến mạch máu não phải nhập viện và di chứng là liệt nửa người bên trái và nói ngọng. Cùng thời gian đó mẹ tôi phát hiện bị suy thận phải chạy thận 1 tuần 3 lần tại bệnh viện. Sức khỏe
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có
Tôi có người quen muốn lập di chúc nhưng quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Như vậy người quen tôi có quyền tự định đoạt phần tài sản đó không? Trình tự thủ tục như thế nào ? Di chúc là bí mật, nếu quyền sử dụng đất là của hộ gia đình thì có cần làm tờ thỏa thuận giữa các thành viên không?
vụ của người quản lý di sản:
- Nghĩa vụ của người quản lý di sản khi được chỉ định trong di chúc (theo khoản 1 Ðiều 639 Bộ luật dân sự):
+ Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
+ Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm
Đối với di chúc cá nhân thì đó là sự thể hiện ý chí cá nhân của người đó trong việc định đoạt tài sản của mình dựa trên tình cảm và ý chí của người đó cho người khác sau khi họ chết, còn với di chúc chung của vợ chồng thì được thiết lập trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ tài sản dựa trên sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản của vợ chồng
Ông A và bà B có 07 người con chung. Ông A mất năm 1992, bà B mất năm 2006. Năm 2002, bà B lập giấy uỷ quyền toàn bộ đất cho ông T là con bà B, có người làm chứng không có chứng thực của chính quyền. Sau khi bà B và ông T mất thì 4 người con trong gia đình của B tự ý lập di chúc và chỉ thừa nhận bà B có 4 người con, tài sải đã được phân chia
người lập di chúc bao gồm:
- Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
- Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Bạn muốn sau khi chết
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Như vậy, ông bạn phải lập di chúc bằng văn bản, trường hợp không thể lập thành văn bản thì có thể di chúc miệng. Trường hợp lập di chúc bằng
Khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về trường hợp lập Di chúc miệng như sau:
“Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.”
Như vậy một người chỉ có thể lập di chúc miệng trong trường hợp người đó không thể có điều
Trước hết về vấn đề lập di chúc, theo X(BLDS) Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Như vậy mẹ chồng bạn có toàn quyền trong việc lập di chúc để lại tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho vợ chồng bạn mà không cần phải được sự đồng ý của những người con khác.
Sau khi mẹ chồng
Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng, cùng ký tên vào
Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết... Chú tôi bệnh mất đột ngột. Chú có ít tài sản cá nhân như xe máy, tiền gửi ngân hàng, một quán cà phê nho nhỏ (do tôi đang quản lý)… Chú độc thân và rất thương tôi. Trường hợp này, tôi có được hưởng di sản thừa kế của chú hay không (cả nhà
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan, tổ chức thì phải
của tài sản đó. Việc để lại di sản sẽ do cha bạn định đoạt thông qua di chúc.
Điểm a, khoản 1, điều 676, Bộ luật Dân sự 2005 quy định về hàng thừa kế như sau: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”. Do đó, trong trường hợp di chúc không có hiệu lực pháp luật hoặc cha bạn không
bạn sẽ được quyền hưởng phần di sản thừa kế của bố cháu, vì căn cứ vào điều 677 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thừa kế thế vị như sau: Đối với trường hợp con của người để lại di sản chết trước hay cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì cháu sẽ được hưởng phần di sản mà cha hay mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc
Mẹ cháu lấy dượng (khi cháu được 3 tuổi và chị 4 tuổi), mẹ đưa hai chị em cháu đến ở cùng dượng đến nay được 10 năm và có đăng kí kết hôn. Dượng cháu có ba người con riêng: 2 con bị tâm thần (1 người đã mất). Nếu dượng chết mà không để lại di chúc thì mẹ con cháu có được hưởng tài sản của dượng không? Con riêng thứ 3 của dượng được hưởng bao
sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết". Trong trường hợp này con chị đã thành thai trước thời điểm chồng chị chết, nên con chị có thể được hưởng di sản thừa kế nếu thai nhi sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế.
Như vậy, thai nhi thành thai trong bụng mẹ trước khi người để