1. Về việc doanh nghiệp yêu cầu bạn ký quỹ:
Khoản 2, Điều 20 Bộ Luật Lao động 2012 có hiệu lực thi hành từ 01/5/2013 quy định: người sử dụng lao động không được yêu cầu NLĐ phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc giao kết, thực hiện hợp đồng lao động. Do đó việc công ty của bạn yêu cầu bạn phải ký quỹ là sai
hiểu đúng hơn và trách việc các bên hiểu lầm. Trong trường hợp bạn đã đưa căn cứ vào trong hợp đồng nhưng lại viễn dẫn văn bản cũ (tạm hiểu là hết hiệu lực) thì cũng không ảnh hưởng gì đến tính pháp lý của hợp đồng khi tranh chấp.
Chào Luật sư, Tôi đã ký kết 2 hợp đồng lao động với công ty, mỗi hợp đồng là 1 năm. Ngày 29/12/2013, hợp đồng thứ 2 hết hiệu lực nhưng tôi vẫn tiếp tục làm việc và được công ty trả lương như bình thường. Ngày 15/1/2013, công ty thông báo không tiếp tục ký hợp đồng lao động với tôi nữa và ngày cuối cùng tôi bàn giao lại là ngày 15/1/2013. Luật
Em chào anh chị Luật sư, Anh chị vui lòng cho em hỏi vấn đề sau đây: Hôm trước, bố em do cả tin vào 2 đối tượng tự xưng là phóng viên tạp chí Tinh Hoa Đất Việt, đã ký vào 1 hợp đồng của họ. Trong đó nội dung là họ sẽ giúp bố em đăng tin quảng cáo trên tạp chí của họ, với số tiền là 5 triệu đồng. Nhưng qua tìm hiểu thông tin thì em thấy tạp chí
Chào mọi người, chúc mọi người một ngày làm việc cuối tuần vui vẻ. Tôi thì chẳng thể vui được vì một bước tính sai lầm. Chuyện là tôi mở một công ty cổ phần (thực ra mình tôi làm chủ) hoạt động về lĩnh vực xuất nhập khẩu nông lâm sản. Trong lúc bị đối tác Tây Ban Nha thúc ép ký hợp đồng mới, tôi đã tính toán sai. Tôi ký liền một lúc 3 hợp đồng
Hợp đồng bạn ký với công ty tháng 7/2013 là hợp đồng xác định thời hạn (theo điểm b khoản 1 điều 22 BLDS): "Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng."
Căn cứ vào khoản 2 Điều 22 BLLĐ:"Khi hợp đồng lao
Tôi có ký Hợp đồng với đối tác, nay có thay đổi nên cần phải ký văn bản để thay đổi. Tôi có lên mạng tìm thì thấy nhiều mẫu tương tự nhau, nhưng tên thì khác nhau: 1. Hợp đồng sửa đổi Hợp đồng mua bán 2. Phụ lục 3. Văn bản sửa đổi Hợp đồng mua bán. Nhờ các luật sư tư vấn dùng tên nào cho đúng? Có quy định nào về việc đặt tên này không?
1. Về hợp đồng lao động: bạn làm việc cho công ty nào thì giao kết hợp đồng lao động với công ty đó.
2. Căn cứ ký kết hợp đồng lao động như bạn trích dẫn:
Nghị định 44/2003/NĐ-CP hết hiệu lực ngày 01/7/2013 và Nghị định 44/2013/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động; Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH đã hết hiệu
Hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ. Việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi hợp đồng phải được sự nhất trí của cả hai bên thì mới có giá trị pháp lý.
Pháp luật không quy định ngày ký hợp đồng phải là ngày làm việc trong tuần mới có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, bạn không phải sửa lại ngày, nếu hợp đồng ký
Tôi cho vợ chồng một người bạn vay 500 triệu đồng, có giấy cho vay nợ nhưng không hẹn ngày trả. Hiện nay vợ chồng người bạn tôi đột ngột bị tai nạn và đều đã qua đời. Vợ chồng người bạn tôi có 2 con và bố mẹ hai bên vợ chồng người bạn đó đều còn sống. Tôi phải làm gì để lấy lại số tiền ? Giấy nợ đó tôi kiện ra tòa có còn hiệu lực hay không?
Chế độ hợp đồng là chế độ làm việc theo quy định của pháp luật lao động. Trước khi vào biên chế chính thức, người lao động chưa đủ điều kiện thì làm việc tạm thời theo chế độ hợp đồng đợi đến khi đủ điều kiện thì thi vào biên chế. Việc có được hay không tùy thuộc vào năng lực và trình độ của bạn.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 28 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với tổ
của công ty và đạt được 1 VI khi đó em trở thành cộng tác viên chính thức của công ty. Nhưng khi về em có tìm hiểu lại và em thấy những gì các anh ( chị ) nói với em hoàn toàn khác với công việc. Ngày 17/07/2014 buổi sáng em lên và nói với các anh chị cho em xin huỷ hợp đồng, khi đó em chưa lấy sản phẩm . Thế nhưng người cấp trên của em lại nói với
Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định điều kiện kết hôn như sau:
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một
ra tranh chấp phải do trọng tài nước ngoài xử lý. Họ cho rằng Bộ luật tố tụng dân sự 2005 không có hiệu lực đối với công ty 100% vốn nước ngoài. Xin LS giải thích yêu cầu này của họ có đúng với luật pháp không? Trong trường hợp này bên em phải làm thế nào? Xin cảm ơn sự giải đáp của LS Mai Anh
800.000 đồng;
- Đối tượng (quân nhân, công an nhân dân, cơ yếu; cán bộ, công nhân viên chức; cán bộ xã, phường, thị trấn; dân quân tự vệ, công an xã; thanh niên xung phong) quy định tại khoản 1 Điều 2 Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg đã từ trần trước ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành (ngày 1/1/2012), bao gồm cả số từ trần khi đang tại ngũ
Tháng 02 /2015 tôi có bị cơ quan chức năng là viện kiểm sát truy tố tội làm giả giấy tờ có nội dung: Tháng 9 năm 2014 tôi làm giả giấy tờ cho anh T (anh T là chỗ quen biết và được đối tượng V nhờ tìm giúp người làm giả giấy tờ) là 1 giấy chứng nhận đăng ký xe ( Cavet), lúc đầu tôi nói với anh T là tôi không làm dc nhưng anh T năn nỉ và nói tôi
định 142 có hiệu lực thi hành mà đang chấp hành hình phạt tù chung thân hoặc bị kết án một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia mà chưa được xoá án tích. + Người xuất cảnh ra nước ngoài bất hợp pháp; người xuất cảnh và ở lại nước ngoài bất hợp pháp (bao gồm cả người đi lao động hợp tác quốc tế). + Người đã hưởng chế độ trợ cấp một lần quy định tại