bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.”
Trong trường hợp này, bạn cần làm
Về nguyên tắc quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình thì tất cả thành viên trong gia đình - những người sống tại hộ gia đình tại thời điểm được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có quyền và nghĩa vụ như nhau trong việc quản lý và sử dụng tài sản đó.
Trường hợp bà An một mình thực hiện các giao dịch mà không có sự đồng ý của những người
Xin hỏi LS: Khi cưỡng chế trong lĩnh vực đất đai buộc khôi phục lại tình trạng đất ban đầu, người vi phạm không tự nguyện đưa tài sản ra khỏi khuôn viên đất, bị đoàn cưỡng chế lập biên bản liệt kê mang về kho bảo quản và thông báo cho người vi phạm đến nhận tài sản. Khi đến nhận con trai người vi phạm (đã lập gia đình và có hộ khẩu ở tỉnh khác
mình.
Trường hợp này nếu phần ngõ đó không nằm trong khuôn viên thừa đất của bạn,...thì bạn không có căn cứ để được bồi thường hỗ trợ. Vấn đề ở đây bạn cần tìm hiểu xem phần ngõ đi đó hiện tại thuộc quyền quản lý sử dụng của ai trên hệ thống số sách tài liệu tại cơ quan chuyên môn như ban địa chính xã phường, phòng tài nguyên môi trường huyện...
Ðiều 109 Bộ luật Dân sự quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình như sau:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận.
- Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
Gia đình tôi có vấn đề về đất đai như sau: Ngày 31/5/2004 chính quyền xã Tân kỳ đã bán cho gia đình tôi là 145m 2 ao cạnh nhà đứng tên chủ hộ là tôi tức Nguyễn Thế Viễn. Do tôi đi làm xa, vợ tôi là Nguyễn Thị Bẩy đã nộp cho Ủy ban Nhân Dân xã là 7.250.000đ (bảy triệu hai trăm năm mươi ngàn đồng), hóa đơn đứng tên Nguyễn Thế Viễn và có nội dung
chức quốc tế Liên hợp quốc;
b) Viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự, nhân viên hành chính kỹ thuật của cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, thành viên cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và thành viên của gia đình họ không phải là công dân Việt Nam hoặc không thường trú tại Việt Nam được Bộ Ngoại giao Việt
Kính chào thư viện pháp luật. Năm 1992 tôi được ông Nguyễn Văn Minh là công nhân của kho 864 trực thuộc tổng kho Mai Hắc Đế bộ quốc phòng. Nằm tại cuối đường Mai Hắc Đế. Ông Nguyễn Văn Minh đã sang nhượng lại cho tôi mảnh đất với 270 cây cà phê, với số tiền là 800.000vnđ, tương ứng với 04 chỉ vàng lúc bấy giờ. Giấy sang nhượng mảnh đất giữa tôi
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
1. Trả lời về quyền khởi kiện của cậu chị
Điều 109 Bộ Luật dân sự 2005 quy định:
"1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên
. Trong thời gian đó bố con và cô 2 không đi sang tên quyền sử dụng đất mà vẫn để nội đứng tên. Vì cứ nghĩ sẽ không sao. Nhưng cô út vẫn chưa chịu kêu nội con đứng tên đi thưa bố con và cô 2 cùng với mọi người trong gia đình là không quan tâm nội và đòi lấy lại đất. Không cho cái gì hết. Với thư mời lên xã, nội con nói tại xã chỉ cho một phần nhỏ của đất
thực hiện các công việc sau: +Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất. + Thành lập hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hòa giải. Thành phần hội đồng gồm: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã là
nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
Hiện nay, tại Điều 202 luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013
có đề cập tới cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai, theo đó giải quyết bằng con đường hòa giải là cơ chế được ưu tiên và lựa chọn đầu tiên. Con đường hòa giải có thể do hai bên thương lượng hoặc thông qua cơ quan hòa giải được quy định:
“1. Nhà nước
gốc của khu đất và có một số nhân chứng xác nhận. - Bà Võ Thị Vinh xác nhận nguồn gốc đất là của nội tôi - ông Lê Văn Tài (Phó Ban quân quản xã), Lê Sỹ Nghị (du kích xã ): hai người này đã tham gia lấy đá hầm bí mật nội tôi xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật trên đất đó. - Trần Minh Tiến (thời điểm 1976 cũng nằm trong chính quyền xã
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
đồng tôn giáo và các cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập quán, tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thoả mãn lợi ích chung hợp pháp của cả cộng đồng.
2. Các thành viên của cộng đồng cùng quản lý