Theo Điều 24 Luật thi đua, khen thưởng sửa đổi năm 2013:
1. Danh hiệu “Lao động tiên tiến” được xét tặng cho cán bộ, công chức, viên chức đạt các tiêu chuẩn sau:
a) Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt năng suất và chất lượng cao;
b) Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự
của Chính phủ.
- Lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực và các nguồn lực khác để thi hành Hiến pháp và pháp luật; thống nhất quản lý công tác hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước, thi hành án.
- Tổng hợp đánh giá tình hình thi hành
đại diện chủ sở hữu đối với các tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. Thống nhất quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực quốc gia; thống nhất quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nước, các tài sản công khác và thực hiện các chế độ tài chính
Chào bạn, Bộ luật ISPS tên đầy đủ là Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002 mà Việt Nam tham giá ký kết, thi hành. Có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Khi là thành viên tham gia ký kết thì Chính phủ Việt Nam phải thực hiện đúng theo cam kết dựa trên tình thần hợp tác, thiện chí, cụ thể:
"4. Trách nhiệm của Chính phủ Ký kết
4
.
- Chỉ đạo thực hiện chính sách, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ; ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ.
- Quyết định chính sách cụ thể về khoa học và công nghệ để phát triển thị trường khoa học và công nghệ.
- Huy động các nguồn lực xã hội để phát triển khoa học và công nghệ, đa dạng hóa và sử dụng có hiệu quả các
triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài.
- Xây dựng cơ chế, chính sách phát huy các nguồn lực xã hội nhằm phát triển giáo dục và đào tạo; tạo điều kiện xây dựng xã hội học tập.
- Ưu tiên
động các nguồn lực xã hội để phát triển thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao.
- Xây dựng cơ chế, chính sách để phát triển du lịch; nâng cao chất lượng hoạt động du lịch trong nước và phát triển du lịch quốc tế.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quản lý văn hóa
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong quản lý y tế và chăm sóc sức khỏe của Nhân dân được quy định cụ thể tại Điều 14 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Chính phủ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Thống nhất quản lý nhà nước về y tế, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân và dân số.
- Đầu tư, phát triển nhân lực y tế có chất lượng
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong việc thực hiện các chính sách xã hội được quy định cụ thể tại Điều 15 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Chính phủ có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Thống nhất quản lý nhà nước về thực hiện các chính sách xã hội.
- Quyết định chính sách cụ thể nhằm phát triển nguồn nhân lực; hướng
, các biện pháp ưu tiên phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước; xây dựng kết cấu hạ tầng, thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số.
- Thực hiện quy hoạch và kế hoạch đào tạo
Quy định về Sĩ quan An ninh Tàu theo Bộ luật ISPS.
Chào mọi người, mình đang học ngành Vận tải hàng hải, có ý định tham gia lực lượng bảo vệ hàng hải. Mình được biết quy định về Sĩ quan An ninh Tàu, cho mình hỏi định nghĩa chính xác là gì được không ạ? Quy định trong văn bản nào vậy? Thanks all !
Kế hoạch An ninh Tàu được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Theo đó, mỗi tàu phải có một bản Kế hoạch An ninh Tàu do Chính quyền Hành chính phê duyệt và kế hoạch phải chuẩn bị đầy đủ cho 3 cấp độ an ninh.
Bản kế hoạch an ninh này phải được xây dựng, theo hướng dẫn
Biên bản về các hành động nêu trong Kế hoạch An ninh Tàu là một nội dung được hướng dẫn trong Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/07/2004.
Theo Bộ luật này, mỗi Tàu đều có một Kế hoạch An ninh Tàu do Chính quyền Hành chính phê duyệt. Khi thực hiện các vấn đề liên quan đến Kế hoạch An ninh Tàu
Nội dung này được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Thứ nhất, bạn cần hiểu Nhân viên An ninh Công ty là người được công ty chỉ định để đảm bảo thực hiện đánh giá an ninh một tàu, xây dựng, đệ trình để phê duyệt Kế hoạch An ninh Tàu, và sau đó thực thi và duy trì kế
Nội dung này được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Đầu tiên bạn cần hiểu được Sĩ quan An ninh Tàu là một người trên tàu, chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng, được Công ty chỉ định, có trách nhiệm đối với an ninh của tàu, bao gồm cả việc thực thi và duy trì Kế hoạch An
Nội dung về đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh tàu được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Về các thành phần có trách nhiệm trong hoạt động đào tạo, huấn luyện và thực tập an ninh tàu bao gồm: Nhân viên An ninh Công ty, Sĩ quan An ninh Tàu và Nhân viên trên tàu
Các cấp độ An ninh bến cảng theo Bộ luật ISPS. Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, mình đang là nhân viên phòng kỹ thuật của Cảng Hải Phòng. Mình có một thắc mắc liên quan tới vấn đề An ninh bến cảng, cụ thể: Theo mình biết thì An ninh bến cảng cũng được chia ra làm 3 cấp độ, tuy nhiên mình chưa hiểu lắm về quy định này. Mong các bạn bỏ chút
Nội dung đánh giá an ninh bến cảng được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Theo đó, đánh giá An ninh Bến cảng là một phần rất quan trọng và không thể tách rời trong quá trình xây dựng và cập nhật Kế hoạch An ninh Bến cảng.
Đánh giá An ninh Bến cảng phải được Chính
Nội dung về Kế hoạch An ninh Bến cảng được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Theo đó, Kế hoạch An ninh Bến cảng phải được lập và duy trì, trên cơ sở đánh giá an ninh bến cảng, cho mỗi bến cảng, thích hợp cho giao tiếp tàu/cảng. Kế hoạch phải đưa ra các quy định đối với
Nội dung về nhiệm vụ và trách nhiệm của Nhân viên An ninh Bến cảng được quy định tại Bộ luật ISPS (Bộ luật quốc tế về an ninh tàu và bến cảng 2002) có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
Thứ nhất, bạn cần hiểu rõ về vị trí này. Nhân viên An ninh Bến cảng là người được chỉ định chịu trách nhiệm đối với việc xây dựng, thực thi, sửa đổi và duy trì Kế