Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới đương sự trong vụ việc dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ
Việc lấy lời khai của người làm chứng trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em đang quan tâm và tìm hiểu thông tin về lĩnh vực tố tụng hành chính. Em rất thắc mắc về việc lấy lời khai của người làm chứng, mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
thông báo vắng mặt thì người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo giao cho người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng nơi cư trú với họ hoặc tổ trưởng tổ dân phố để thực hiện việc ký nhận và yêu cầu người này cam kết giao lại tận tay ngay cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo.
Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đương sự trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như sau;
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa.
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, nguyên đơn trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như sau:
1. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
2
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của bị đơn trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, bị đơn trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như sau:
1. Các quyền, nghĩa vụ của đương sự quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
2. Được Tòa
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó,
1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 70 của Bộ luật tố
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, trường hợp đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết mà quyền, nghĩa vụ về tài sản của họ được thừa kế thì người thừa kế tham gia tố tụng.
(Khoản 1 Điều 74
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới kế thừa quyền, nghĩa vụ của tổ chức trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó:
- Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức đang tham gia tố tụng phải chấm dứt hoạt động, bị giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, những người sau đây được làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm thủ tục đăng ký
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, khi đề nghị Tòa án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người đề nghị phải xuất trình các giấy tờ sau đây
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự có quyền và nghĩa vụ như sau:
1. Tham gia tố
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người làm chứng trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, được Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất
Người mất năng lực hành vi dân sự có thể là người làm chứng trong tố tụng dân sự được không? Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người phiên dịch trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người biết chữ của người khuyết tật nhìn hoặc biết nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu của người khuyết tật nghe, nói cũng được coi là người phiên dịch.
Trường hợp chỉ có người
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới quyền, nghĩa vụ của người phiên dịch trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người phiên dịch có quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án;
b) Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới người phiên dịch trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, người phiên dịch phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52 của Bộ luật
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới thủ tục từ chối giám định, đề nghị thay đổi người giám định được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó:
1. Việc từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tòa, phiên họp phải được lập thành văn
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới thủ tục từ chối phiên dịch, đề nghị thay đổi người phiên dịch được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó:
1. Việc từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tòa, phiên họp phải được lập thành văn