người già, mà chỉ cần căn cứ vào tuổi của người bị xâm phạm để xác định người phạm tội có phạm tội đối với người già hay không.
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào độ tuổi của nạn nhân. Tuy không phải là yếu tố bắt buộc, nhưng Tòa án vẫn coi tình trạng sức khỏe của nạn nhân có ý nghĩa xác định mức độ tăng nặng của
tình tiết tăng nặng, trường hợp phạm tội này khác với trường hợp “ giết phụ nữ mà biết là có thai”, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Nhà làm luật chỉ quy định đối với “phụ nữ có thai” chứ không quy định “mà biết có thai”, vì vậy chỉ cần xác định người phụ nữ bị xâm phạm đang có thai là người phạm tội phải chịu tình tiết tăng nặng
, không chỉ xuất phát từ quan điểm bảo vệ trẻ em là bảo vệ tương lai đất nước, bảo vệ lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn bảo vệ những người không có khả năng tự vệ.
Tình tiết “phạm tội đối với trẻ em” không chỉ là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự mà trong nhiều trường hợp nó là yếu tố định tội hoặc khung hình phạt
phạm tội, nhưng hành vi đó chỉ cấu thành một tội, xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp và chưa đưa ra truy tố xét xử.
Nếu nhiều lần phạm tội và mỗi lần đó lại cấu thành các tội phạm khác nhau thì không phải là phạm tội nhiều lần mà là phạm nhiều tội.
Phạm nhiều tội không phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, vì khi quyết
trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 104 về Tội cố ý gây thương tích cho người khác, tuy nhiên, em chị có 2 tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 điều 46 BLHS nên tòa án sẽ áp dụng quy định tại điều 47 BLHS. Theo đó, Tòa án có thể xem xét quyết định một khung hình phạt dưới mức thấp nhất hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn
phạt, Toà án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi rõ trong bản án”. Theo hướng dẫn tại Điểm c Mục 5 Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP thì các tình tiết được coi là các tình tiết giảm nhẹ khác gồm:
- Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo là người có công với nước hoặc có thành tích xuất sắc được Nhà nước
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp tái phạm nguy hiểm quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193, điểm p khoản 2 Điều 194 Bộ luật hình sự, chỉ khác ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận chuyển
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp quy định tại điểm k khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sựquy định về tội sản xuất trái phép chất ma túy, chỉ khác nhau ở chỗ người phạm tội tái phạm nguy hiểm trong trường hợp này là người đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại tàng trữ, vận
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Trong khi đó người phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 193 mới là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Nếu chỉ căn cứ vào khung hình phạt thì nhà làm luật quy định tình tiết tái phạm nguy hiểm là yếu tố định khung hình phạt là
phải coi họ là tái phạm nguy hiểm. Chúng tôi cho rằng, chỉ coi là tái phạm nguy hiểm đối với trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định “đã tái phạm …”, tức là đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội do cố ý thì mới bị coi là tái phạm nguy hiểm, còn nếu phạm tội do vô ý dù tội đó là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng thì
bị kết án về một tội phạm nào đó nhưng vì họ có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự. Quy định này hoàn toàn khác với Bộ luật hình sự năm 1985. Bộ luật hình sự năm 1985 chỉ quy định người phạm tội đã bị tù còn các loại hình phạt khác như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ
động trong tình thế cấp thiết không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mọi người, nên được khuyến khích và được pháp luật bảo vệ. Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ thiệt hại mà người phạm tội đã gây ra cho người thứ ba.
.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự”.
Hiện nay, xuất phát từ mục đích khuyến khích các tầng lớp nhân dân tham gia vào các
trường hợp hành vi phòng vệ không tương xứng với hành vi xâm hại, tức là có sự chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại (ví dụ như chỉ bị một người dùng tay không tát hoặc đấm đá mà bạn dùng dao, súng tấn công người đó) thì hành vi phòng vệ rõ ràng là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng vì không
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
sự việc xảy ra, người phòng vệ đã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá đáng và đã gây thiệt hại rõ ràng quá mức đối với hành vi xâm hại thì coi hành vi chống trả là không cần thiết và là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Ngược lại, nếu hành vi chống trả là cần thiết thì đó là phòng vệ chính đáng.
Tinh thần của Chỉ thị số 07
trả khi người đang có hành vi xâm phạm chỉ tay không. Pháp luật chỉ quan tâm đến thiệt hại mà người có hành động phòng vệ gây ra có vượt quá giới hạn hay không, có nằm trong mức độ cho phép để việc chống trả được coi là cần thiết hay không.
Tuy nhiên luật không đòi hỏi thiệt hại mà hành vi phòng vệ gây ra cũng phải ngang bằng thiệt hại mà người
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trường hợp một người chống trả lại (phòng vệ) côn đồ tấn công, nhưng vượt quá giới hạn (chính đáng) như tình huống anh (chị) nêu, có thể phải chịu trách nhiệm về tội giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 96 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi
do có các tình tiết đặc biệt của vụ án làm cho trường hợp phạm tội cụ thể đó thành ít nghiêm trọng thì cũng thuộc tình tiết giảm nhẹ này. Tuy nhiên chỉ coi là trường hợp ít nghiêm trọng, nếu khung hình phạt đối với tội ấy có mức thấp nhất từ 3 năm tù trở xuống và khi quyết định hình phạt, Tòa án cũng chỉ xử phạt bị cáo không quá 3 năm tù. Ví dụ
hình sự và miễn hình phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 134. Vì vậy, khi xem xét để miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt cho người phạm tội không tố giác tội phạm chỉ căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 134 mà không phải căn cứ vào quy định tại khoản 3 Điều 134 mà không phải căn cứ vào Điều 25 và Điều 54 Bộ luật hình sự, tức là chỉ căn cứ