Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội không chỉ cố ý thực hiện hành vi phạm tội mà còn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản. Như vậy ý thức chiếm đoạt của người phạm tội phải có trước khi thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người chỉ là phương tiện để đạt mục đích.
Cách lý giải này có nhiều yếu tố hợp lý, nhưng cũng chưa lý giải vì sao tội tham ô lại xếp vào Mục A "các tội phạm về tham nhũng" trong Chương "các tội phạm về chức vụ", mặc dù mục đích cuối cùng của người phạm tội cũng là nhằm
trách nhiệm về tài sản có thể có mặt ở nơi xảy ra vụ cướp tài sản, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản.
Đối với những vụ cướp có nhiều người cùng tham gia (đồng phạm), không nhất thiết tất cả những người tham gia đều dùng vũ lực, mà chỉ cần một hoặc một số người dùng vũ lực, còn những người khác có thể không
hội, nên việc thực hiện hành vi này bị coi là tội phạm và chủ thể của hành vi phải chịu trách nhiệm hình sự. + Nhưng sau khi có sự thay đổi của tình hình thì hành vi ấy không còn nguy hiểm cho xã hội và trở thành hành vi chưa đến mức bị xử lý về hình sự, hoặc thậm chí có thể được coi là là hành vi phù hợp với các yêu cầu của pháp luật. Do đó, người
triệu đồng nhưng không được quá một triệu đồng vì theo quy định tại khoản 3 Điều 30 thì mức phạt tiền không được quá một triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội cưỡng đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình phạt này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc sở hữu của người phạm tội, không tịch thu các
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Có thể nói đây là khung hình phạt tiền đối với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy nếu toàn án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng nhưng nếu
giao thông, luật dân sự, luật hôn nhân và gia đình, v.v..
Việc xác định một hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã tới mức nghiêm trọng hay chưa cũng phải đánh giá một cách toàn diện. Có hành vi chỉ xảy ra một lần đã là nghiêm trọng, nhưng cũng có hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thì chưa nghiêm trọng. Ví dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức
Ăn năn hối cải là trường hợp sau khi phạm tội, người phạm tội cảm thấy bị cắn rứt, giày vò lương tâm về những việc làm của mình; hối hận và muốn sửa chữa lỗi lầm.
Người phạm tội ăn năn hối cải không chỉ được thể hiện bằng lời nói mà bằng những hành động tích cực chấp hành pháp luật, gương mẫu trong mọi lĩnh vực sinh hoạt của đời sống xã hội
Thật thà khai báo cũng là một dạng của tự thú, nhưng mức độ thấp hơn. Tình tiết này chỉ xảy ra khi người phạm tội đã bị phát hiện. Hành động thật thà khai báo có tác dụng giúp cơ quan tiến hành tố tụng nhanh chóng kết thúc vụ án. Pháp luật quy định người phạm tội khai báo không thành khẩn không bị coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
thiết nữa.
Căn cứ để xác định người phạm tội là già hay trẻ là độ tuổi, tuyệt nhiên không được căn cứ vào tình trạng sức khỏe. Theo các tài liệu về y sinh học quốc tế quy định thì người từ 60 tuổi đến 74 tuổi là người có tuổi; từ 75 tuổi đến 89 tuổi là người già, từ 90 tuổi trở lên là người già sống lâu. Tất nhiên, đó chỉ là quy định về y sinh
tội như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và một số tội xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính … thì tình trạng có thai của người phạm tội lúc gây án có ảnh hưởng đáng kể đối với hành vi thực hiện tội phạm.
Chỉ những người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai mới được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
án tù chung thân lần đầu được giảm xuống 30 năm.
+ Mỗi người có thể được giảm thời hạn chấp hành hình phạt làm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là một phần hai mức hình phạt đã tuyên hoặc hai mươi năm đối với hình phạt tù chung thân.
+ Mỗi người mỗi năm chỉ được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt một
giám sát, giáo dục, Tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
...
4. Đối với người đã được giảm một phần hình phạt mà lại phạm tội mới nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Toà án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành được hai phần ba mức hình phạt chung hoặc hai mươi năm nếu là tù
hồng đặc biệt: Điểm này được hiểu là trước khi Toà án quyết định hình phạt đối với người phạm tội thì phải xem xét đến tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm, các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng … Toà chỉ miễn hình phạt cho người phạm tội trong trường hợp họ phạm tội ít nghiêm trọng, chưa gây hậu quả hoặc gây hậu quả không đáng kể hay hậu quả đã được
, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314) và miễn hình phạt (quy định tại Điều 54 và khoản 3 Điều 314) vì đã được đề cập trong các bài viết liên quan đến hai chế định nói trên nên trong bài viết này chỉ tập trung đi sâu phân tích các điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng theo hệ thống như sau.
Về các điểm giống nhau
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
phải bị xử phạt nặng hơn người phạm tội ít nghiêm trọng và người phạm nhiều tội phải bị xử phạt nặng hơn người chỉ phạm một tội. Tuy nhiên, khi tổng hợp hình phạt đối với người phạm tội cũng phải tuân theo nguyên tắc và nguyên tắc này có thể thay đổi tùy thuộc vào chính sách của Nhà nước.
Trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985, việc tổng
hoặc chỉ là người xúi giục. Nếu người xúi giục lại phạm tội có tổ chức thì họ phải chịu cả hai tình tiết tăng nặng là phạm tội có tổ chức và xúi giục người chưa thành niên phạm tội
Mức tăng nặng của tình tiết này phụ thuộc vào số người bị xúi giục và độ tuổi bị xúi giục
thoát ra khỏi tình trạng này. Tình trạng khẩn cấp này không phải do thiên tai, địch họa hoặc do dịch bệnh gây nên mà do chính con người hoặc do hoàn cảnh xã hội, do cuộc sống gây nên, như do bị tai nạn, bị hỏa hoạn, bị cấp cứu vì bệnh hiểm nghèo … Tình trạng này chỉ xảy ra chốc lát, trong một thời gian nhất định, không kéo dài.
Lợi dụng tình
thế nào là bình thường phải căn cứ vào cấu thành cụ thể. Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt là khi quyết định hình phạt chỉ được lựa chọn mức hình phạt trong một khung hình phạt.
Ví dụ tội giết người, chúng ta có thể coi một người bị chết là hậu quả bình thường của tội này. Nếu có hai người bị chết thì bị cáo bị xử phạt ở