Em có một người bạn đóng bảo hiểm xã hội nhưng do bị mất sổ bảo hiểm,lại không nhớ mã bảo hiểm. Vậy nếu có số CMND có thể tra ra số bảo hiểm xã hội được không. Bạn em đang công tác tại trường mầm non Sơn Ca thành phố Huế
Tôi sinh năm 1980, là Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ xã từ năm 2010 đến nay. Được biết từ 1/1/2016 tôi được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cho tôi thời gian công tác của tôi từ năm 2010 đến 31/12/2015 có được đóng bổ sung bảo hiểm xã hội không? Tôi có được thực hiện đầy đủ các chế độ của bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Nếu sau này tôi chỉ tham gia
Chào luật sư, em là Giang, hiện tại em đang là sinh viên học tại Hà Nội. Gia đình em sống tại TP Nam Định, bố làm nông nghiệp và được nhà nước cấp cho diện tích 4 sào ruộng tại Nam Định. Trong khoảng thời gian năm 2000 -2001 Nhà nước có chính sách thu hồi ruộng để làm dự án khu công nghiệp Hòa Xá và đã thu hồi 4 sào ruộng của gia đình với hình
Công ty QN không hợp tác tự nguyện thi hành án nên đến nay việc thi hành án chưa có kết quả. Công ty VL đã làm đơn đến Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty QN nhưng Tòa án có văn bản thông báo trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Theo quy định của pháp luật trường hợp nào thì Tòa án nhân dân quyết định trả lại
1. Theo quy định pháp luật thì thời hạn sử dụng chứng minh thư là 15 năm. Qua 15 năm phải làm thủ tục cấp đổi CMND mới. Thực tiễn việc cấp đổi chứng minh khi đã hết hạn không được thực hiện triệt để. Một bộ phận không nhỏ nhân dân vẫn sử dụng CMND cấp từ những năm 70, 80... để thực hiện thủ tục hành chính. Về nguyên tắc thì có thể không chấp
Thưa Luật sư, em đang là giáo viên mầm non cho 1 trường mầm non tư thục. Em bắt đầu công việc từ 28/11/2011, thời gian thử việc là 1 tháng, có nghĩa là chính thức làm việc từ ngày 28/12/2011. Sau khi làm việc được 4 tháng chính thức, nhà trường có gọi lên để ký hợp đồng nhưng không giao lại cho em giữ 1 bản. Trong hợp đồng không ghi rõ loại hợp
Chào vp luật sư. Chiều ngày 19-09-2011 Toà án nhân dân thành phố Thanh Hoá đã xét xử tôi tội cướp tài sản, phiên toà kéo dài đến hơn 18h cùng ngày mà chưa xong phần tranh luận, nên đã kéo dài sang buổi sáng ngày 20-09-2011 thì kết thúc. Tại phiên toà sáng nay thẩm phán không cho chúng tôi được quyền nói với vị công tố Viện Kiểm Sát mà
điểm này có người cầm dao lao tới phía thanh niên bị chết đó nhưng không xác định được ai gây ra cái chết cho thanh niên đó. Anh cháu là người chạy sau cùng. Mà nguyên nhân gây ra cai chết theo CQĐT tra xác định là do đứt động mạnh chủ ở đùi. Tháng 7năm 2009 Anh cháu ra đầu thú và được công an Quận A cho tại ngoại chờ xét xử vì tội gây rối TTCC nhưng
Cháu tên là Mai ạ, Cháu xin trình bày những vướng mắc của mình mong các cô, chú giúp đỡ cháu ạ. Ngày 10 tháng 8 năm 2012, Mẹ của cháu bị Tòa án nhân dân huyện Văn Lãng kết án 5 năm tù giam vì tội tham ô tài sản nhà nước (mẹ cháu đã bớt xén công quỹ của nhà trường nơi mẹ cháu công tác với số tiền hơn 67 triệu đồng, trong vụ án này mẹ cháu không
nhóm tội tham nhũng, các vụ án dư luận quan tâm thì việc cho bị cáo hưởng án treo rất chặt chẽ và hạn chế để phục vụ công tác phòng chống tội phạm nói chung.
hiện chính sách khoan hồng đối với họ; không được xử phạt tù nhưng cho hưởng án treo đối với các tội phạm mà dư luận xã hội lên án, đặc biệt là các tội phạm về chức vụ, để phục vụ đắc lực cho công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và phòng, chống tham nhũng nói riêng. Những trường hợp có tình tiết định khung tăng nặng, nếu viện kiểm sát
Em trai em sinh năm 1994, bị kết án là buôn bán trẻ em nhưng ở mức không nguy hiểm chỉ là vô tình vì đã nhận số tiền là 1 triệu đồng để trả tiền tàu xe đi lại khi đưa cô bé xuống nơi mà người bạn nhờ kiếm giúp người làm thuê. Công việc người bạn đó mô tả là làm lễ tân nhà nghỉ, nhưng khi em trai em trở về thì bà chủ nhà nghỉ đã dụ dỗ cô bé bán
phạm tội thuộc khoản 2, Điều 136 BLHS, hình phạt từ 3 đến 10 năm tù.
Nếu bạn của bạn bị xử phạt không quá 3 năm tù, phạm tội lần đầu, có nhiều tình tiết giảm nhẹ (có từ 2 tình tiết giảm nhẹ theo quy định tại Điều 46 BLHS), việc áp dụng án treo không ảnh hưởng đến công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm thì mới có cơ hội được hưởng án
Kính chào Luật sư! Tôi có một nội dung đang vướng mắc cần luật sư giải đáp như sau: Tôi trước công tác tại UBND huyện (tổ trưởng tổ GPMB), nay đã thi công chức cấp xã và trúng tuyển nhưng sau khi thi xong bị công an khởi tố tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng". Hiện tại kết quả trúng tuyển đã có nhưng đang trong thời gian chờ tòa án
chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm các điều mà pháp luật cấm; chưa bao giờ bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử lý kỷ luật; có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng; không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên … có khả năng tự
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
Bạn trai em trong một lần ẩu đả đã gây thương tích cho người kia với tỷ lệ thương tật là 17%. Nay người ta đã làm đơn tố cáo bạn trai em với công an để xử lý hình sự. Xin hỏi luật sư, liệu với thương tích như vậy bạn trai em có bị đi tù không? Lúc đó em cũng có mặt ở đó, rõ ràng là do bên kia gây sự và đánh bạn trai em trước. Bạn trai em gây ra
Con tôi là người chưa thành niên, bị người khác cố ý gây thương tích với tỉ lệ thương tật là 12% và đã được cơ quan công an kịp thời can thiệp. Thế nhưng, đã hơn 1 tháng kể từ ngày xảy ra vụ việc mà cơ quan công an vẫn chưa khởi tố người đã gây thương tích cho con tôi. Vậy tôi phải làm gì để buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có những quy định mới, đặc thù để người có thẩm quyền ưu tiên xem xét trong quá trình xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính như các quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên.
Cụ thể là: Việc xử lý chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận