, tháng, năm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
4. Quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
5. Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
6. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;
7. Kháng nghị toàn bộ hoặc
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án dân sự được quy định tại Điều 334 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có quyền kháng nghị trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này
Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm bản án dân sự được quy định tại Điều 336 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải được gửi ngay cho Tòa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các đương sự, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền, người khác có quyền lợi, nghĩa vụ
Thẩm quyền giám đốc thẩm bản án dân sự được quy định tại Điều 337 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị như sau:
a) Ủy ban
Thủ tục xét xử tại phiên tòa giám đốc thẩm bản án dân sự được quy định tại Điều 341 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Sau khi chủ tọa khai mạc phiên tòa, một thành viên Hội đồng xét xử giám đốc thẩm trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, quyết định của bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị
Phạm vi giám đốc thẩm bản án dân sự được quy định tại Điều 342 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
1. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.
2. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền xem xét
Thẩm quyền của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm án dân sự được quy định tại Điều 343 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, theo đó:
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền sau đây:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
2. Hủy bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp
;
d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử giám đốc thẩm;
đ) Tên, địa chỉ của các đương sự trong vụ án;
e) Tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
g) Quyết định kháng nghị, lý do kháng nghị;
h) Nhận định của Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, trong đó phải phân tích quan điểm về
Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm vụ án dân sự được quy định như thế nào? Bạn đọc Thanh Trần, địa chỉ mail thanh_tran****@gmail.com hỏi: Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi hiện đang có ý định ôn thi công chức ngành Tòa án. Trong các nội dung ôn tập có nội dung về pháp luật tố tụng dân sự. Cho tôi hỏi
quyết định giám đốc thẩm;
b) Tòa án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
c) Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền.
2. Quyết định giám đốc thẩm được Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm công bố trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có), trừ quyết định có chứa thông tin quy định tại
Việc thay đổi thông tin đăng ký giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế được quy định tại Điều 20 Thông tư 110/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, theo đó:
1. Người nộp thuế thay đổi thông tin đăng ký thuế, tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hiệu lực mã số thuế và các thủ tục đăng ký thuế khác(trừ trường hợp doanh nghiệp
được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế của doanh nghiệp.
2. Mã số doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác. Khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực.
3. Mã số doanh nghiệp được tạo
quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức;
đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền;
e) Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng
kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Đề án thành lập nhà trường, nhà trẻ xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng
động đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý; các nguồn lực và tài chính; quy hoạch, kế hoạch và các giải pháp xây dựng, phát triển nhà trường, nhà trẻ trong từng giai đoạn.
Trong đề án cần nêu rõ dự kiến tổng số vốn để thực hiện các kế hoạch và bảo đảm hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong 3 năm đầu thành lập và các năm tiếp theo, có
Hiệu trưởng nhà trẻ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là giáo viên của một nhà trẻ. Tôi được biết pháp luật có quy định về hiệu trưởng tại các nhà trẻ. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi chức danh hiệu trưởng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi
Phó Hiệu trưởng tại các nhà trẻ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang là giáo viên của một nhà trẻ. Tôi được biết pháp luật có quy định về phó Hiệu trưởng tại các nhà trẻ. Vậy ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi chức danh phó Hiệu trưởng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong Ban biên tập
đó có Chủ tịch hội đồng). Nghị quyết của Hội đồng trường được thông qua và có hiệu lực khi được ít nhất hai phần ba số thành viên có mặt nhất trí. Các nghị quyết của Hội đồng trường được công bố công khai trong toàn nhà trường, nhà trẻ;
- Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ có trách nhiệm thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường
bằng văn bản.
3. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.
5. Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.
6. Phối hợp với gia đình
kinh tế - xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục của địa phương đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Đề án thành lập nhà trường, nhà trẻ xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung giáo dục; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường; tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng