đến đại sứ quán công chứng vào văn bản ủy quyền. Sau đó, bạn đến văn phòng công chứng tại Việt Nam để công chứng tiếp vào hợp đồng ủy quyền đó.
Sau khi công chứng thì hợp đồng ủy quyền hoàn toàn có hiệu lực và thực hiện theo hợp đồng. Dựa vào hợp đồng ủy quyền, bạn hoàn toàn có quyền rút tiền tại ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý vấn đề bố
quyền có chanh chấp hoặc kiện tụng gì đó (vì tôi chưa mua bán giao dịch về nhà đất nên cũng không am hiểu lắm về luật). Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
, hỏa hoạn kèm theo hiện vật khen thưởng đề nghị cấp đổi.
b) Công văn đề nghị cấp đổi của bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kèm danh sách theo mẫu 4.3 phụ lục IV gửi Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương đề nghị cấp đổi hiện vật khen thưởng cấp nhà nước.
Hồ sơ đề nghị cấp đổi hiện vật khen thưởng cấp
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 41 Nghị định 85/2014/NĐ-CP thì thủ tục cấp đổi hiện vật khen thưởng cấp nhà nước được quy định như sau:
a) Tập thể có công văn, cá nhân có đơn đề nghị cấp đổi (mẫu 4.1a và 4.1b phụ lục IV) gửi bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (nơi đang công tác hoặc nơi cư trú
tai, lũ lụt, hỏa hoạn gửi bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã trình khen thưởng cho tập thể, cá nhân.
b) Công văn đề nghị cấp lại hiện vật khen thưởng cấp nhà nước của bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kèm theo danh sách (mẫu 4.4 phụ lục IV) gửi Ban Thi đua - Khen
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 42 Nghị định 85/2014/NĐ-CP thì thủ tục cấp lại hiện vật khen thưởng cấp nhà nước được quy định như sau:
a) Tập thể có công văn, cá nhân có đơn đề nghị cấp lại (mẫu 4.2a và 4.2b phụ lục IV) gửi bộ, ban, ngành, đoàn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã trình khen cho tập thể, cá nhân
không nhân dân cùng cấp quy định.
2. Cục Phòng không Lục quân/Quân chủng Phòng không - Không quân là Cơ quan Chuyên trách giúp việc Ban Chỉ đạo, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân Trung ương.
3. Cơ quan phòng không cấp quân khu, cấp tỉnh, Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện là Cơ quan Chuyên trách giúp việc Ban Chỉ đạo phòng không
Tổ chức lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên Vi, hiện đang là sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, tôi có nghe về phòng không nhân dân, và tôi có một thắc mắc kính mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Tổ chức lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân là gì? Văn bản nào quy định
chức hoạt động lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nhiệm vụ tỉnh, thành phố và địa bàn trọng điểm phòng không nhân dân. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 74/2015/NĐ-CP.
Trân trọng!
:
a) Tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương về tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân và nội dung phòng không nhân dân trong khu vực phòng thủ;
b) Xây dựng kế hoạch phòng không nhân dân;
c) Thường xuyên nghiên cứu tình hình hoạt động của địch trên không, đề xuất các biện pháp đối phó kịp thời, có hiệu quả;
d) Phối hợp với các ban
chức tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức phòng không nhân dân gắn với giáo dục quốc phòng, an ninh; huấn luyện chuyên môn cho lực lượng phòng không nhân dân, tổ chức diễn tập, luyện tập phòng không nhân dân;
d) Tổ chức xây dựng các công trình phòng, tránh trọng điểm, các công trình, dự án, đề án đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tác chiến phòng không nhân
.
d) Dưới ngôi sao là “(tên đơn vị được tặng thưởng Cờ thi đua của Chính phủ)” và dòng “ĐƠN VỊ XUẤT SẮC TRONG PHONG TRÀO THI ĐUA NĂM”; năm được ghi là năm đơn vị có thành tích được xét tặng danh hiệu, chữ in hoa, kiểu chữ đứng, đậm.
Mẫu cờ được minh họa tại Phụ lục III kèm theo Nghị định này.
Cờ thi đua của Chính phủ trong công tác thi đua
quy định tại Điều 4 Thông tư này.
4. 01 bản chụp Giấy khai sinh hoặc bản chụp Bản sao trích lục khai sinh hoặc Giấy chứng nhận việc nuôi con nuôi đối với con dưới 18 tuổi đi thăm, đi theo (xuất trình bản chính để đối chiếu).
5. 01 bản chụp Giấy chứng minh nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân hoặc giấy chứng minh của các lực lượng vũ trang
Nội dung chuẩn bị phòng không nhân dân thời chiến được quy định tại Khoản 2 Điều 16 Nghị định 74/2015/NĐ-CP về phòng không nhân dân như sau:
a) Tổ chức thực hiện kế hoạch phòng không nhân dân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, kịp thời bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình;
b) Huy động, điều hành hoạt động của lực lượng phòng
trọng điểm phòng không nhân dân.
3. Xác định các khu vực sơ tán, phân tán, phòng tránh lực lượng, phương tiện ở từng cấp.
4. Xây dựng các trận địa bắn mục tiêu trên không, trận địa phục kích đón lõng của các tỉnh, thành phố, địa bàn trọng điểm phòng không.
5. Xây dựng vị trí bảo đảm phục vụ phòng không nhân dân trong căn cứ hậu phương
nhân);
c) Vị trí sơ tán, phân tán;
d) Công trình ngụy trang, nghi binh;
đ) Hệ thống các trận địa phòng không đánh địch tiến công hỏa lực đường không, có trận địa chính thức và trận địa dự bị.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn các Bộ, ngành và địa phương xây dựng các công trình phòng không nhân dân; xác
định hiện hành đối với cán bộ, chiến sỹ Dân quân tự vệ không được hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo Khoản 2 Điều 47 Luật Dân quân tự vệ.
2. Những người trực tiếp tham gia lực lượng phòng không nhân dân mà bị ốm, bị tai nạn, bị thương, hy sinh thì được hưởng các chế độ theo Khoản 1, Khoản 2 Điều 51 Luật Dân quân tự vệ.
Trên đây là tư vấn
;
c) Bước 3: Xác định các yếu tố ảnh hưởng;
d) Bước 4: Thống kê, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức;
đ) Bước 5: Xác định bảng danh mục vị trí việc làm cần thiết của đơn vị sự nghiệp công lập;
e) Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm;
g) Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng vị trí việc làm
Nội dung quản lý vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại Điều 7 Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập như sau:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về vị trí việc làm.
2. Xác định vị trí việc làm, bản mô tả công việc, khung năng lực, chức danh nghề nghiệp tương ứng
công, lập xây dựng đề án vị trí việc làm của đơn vị mình theo Phụ lục số 8 về đề án (mẫu) ban hành kèm theo Thông tư này.
6. Bộ, tỉnh tổng hợp danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo các phụ lục số: 9A, 9B, 10A, 10B, 11A và 11B ban hành kèm theo Thông tư này.
Trên đây là quy định