cá nhân - nếu áp dụng mức lãi suất nhỏ hơn hoặc bằng 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tại thời điểm cho vay - thì không bị coi là trái pháp luật. Ví dụ: Tại thời điểm cho vay, lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước là 6,7%/năm tương đương với khoảng 0,56%/tháng đối với khoản vay ngắn hạn dưới 12 tháng. Với khoản vay 20 triệu, bạn
Tôi và anh A kết hôn năm 2010, đến năm 2011 vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh nhiều mâu thuẫn, đến năm 2015, vợ chồng tôi ly hôn, tòa án giao cho tôi nuôi dưỡng con và chồng tôi có nghĩa vụ trợ cấp tiền nuôi con đến năm 18 tuổi. Tuy nhiên, đến nay tôi chưa nhận được tiền nuôi con từ chồng cũ. Chồng tôi còn
Bố tôi có 1 người con trai riêng. Từ nhỏ, mẹ tôi đã nuôi người con trai này (anh D), gia đình cũng đồng ý cho anh D mang họ của bố tôi. Sau một thời gian, mẹ của anh D mang anh về nuôi và đổi sang họ của mình. Nay bố tôi đã mất, anh D đã lớn, muốn đổi sang họ của bố tôi. Nếu anh D mang họ của bố tôi thì anh có quyền đòi chia tài sản với tôi hay
Khi tôi thông báo có bầu và đề nghị làm đám cưới, bạn trai đã từ chối. Nếu tôi sinh con, anh ấy có phải chịu trách nhiệm cấp dưỡng cho đứa trẻ không? Nếu trốn tránh có bị pháp luật xử lý không?
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
Tôi và bạn trai tổ chức đám cưới nhưng không đăng ký kết hôn. Chúng tôi chia tay khi con được 8 tháng tuổi. Tôi muốn nuôi con nhưng gia đình anh không đồng ý, ép viết cam kết trao quyền nuôi dưỡng cho họ. Anh ấy hiện đi tù. Tôi nhiều lần đến thăm con nhưng gia đình nhà anh luôn tỏ thái độ khó chịu. Tôi muốn được nuôi dưỡng con thì phải làm thế
chứng nhận chỉ có tên của bố bạn không phải là căn cứ để xác định tài sản đó đương nhiên là tài sản riêng của bố bạn. Nếu thửa đất hình thành trong thời kỳ hôn nhân, không phải là tài sản mà bố bạn được tặng cho riêng, thừa kế riêng thì tài sản đó sẽ được coi là tài sản chung vợ chồng.
Trở lại với những vấn đề cần giải quyết nêu trên:
(i) Xác
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 44 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn thì hàng hóa vận chuyển trên đường không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp khi cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, phát hiện hành vi vi phạm thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành
Theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như các nước, người nước ngoài được hưởng các chế độ pháp lý sau:
- Chế độ đãi ngộ như công dân (National Treatment):
Nội dung cơ bản của chế độ này là người nước ngoài được hưởng các quyền dân sự và lao động, cũng như thực hiện các nghĩa vụ ngang hoặc tương đương với những quyền và nghĩa vụ
Tôi vừa tham gia vào công ty cổ phẩn SX và TM ĐẠI HƯNG 668 Website: www.daihung668.com.vn với điều kiện để là thành viên công ty yêu cầu tôi phải đóng 190k. Nếu muốn làm thành viên chính thức Tôi phải tích lũy thêm 5000 VI tương đương với 7,9 triệu để mua sản phẩm. Vậy Bộ có thể cho tôi và mọi người biết Công ty này có giấy phép kinh doanh chưa
Nhà tôi trồng thanh long được 2 năm hiện muốn thực hiện sản phẩm nước trái cây lên men thủ công nồng độ thấp nhiều đường với tiền vốn 30000đ/lít,giá thành 50000/lít.Tôi muốn hỏi nếu như nhà tôi ủ và bán tại chỗ thì phải xin giấy phép kinh doanh như thế nào, có cần đăng kí vệ sinh an toàn thực phẩm hay nộp thuế gì không vì quy mô gia đình rất nhỏ
dân sự, nếu các bên đã tự thỏa thuận được với nhau về cách giải quyết tranh chấp, Tòa án đã ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự thì các bên không có quyền khởi kiện để đề nghị tòa án giải quyết lại tranh chấp đó.
Trong trường hợp bạn nêu, bạn đã gặp, xin lỗi vợ chồng người hàng xóm, các bên đã tự thoả thuận, hòa giải với nhau
tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Bị tạm giam; chấp
trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt
Điều 361 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên
nhưng chưa được xóa án tích;
b) Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) hoặc đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
c) Bị tước quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.
Khi hết thời hạn áp dụng các biện pháp quy định trên, công dân được đăng
; Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước; Người có công với cách mạng, cựu chiến binh; Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm; Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh
Khoản 1 Điều 634 Bộ luật dân sự 2005 quy định những người không được quyền hưởng di sản gồm:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để
Theo Điều 30 “Xử phạt chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ” tại Nghị định 107/2014/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ thì phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, từ