GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên thể dục tiểu học thuộc huyện Trấn Yên (Yên Bái). Kế toán và hiệu trưởng nói do đầu năm không lập dự toán nên chưa được hưởng phụ cấp. Vậy nhà trường trả lời như vậy là đúng hay sai. Liệu chúng tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng ,trang phục đối với giáo viên dạy thể dục không? – Văn Hà (ha@gmail.com).
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và trực tiếp giảng dạy ở đó có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo NĐ 19/2013/NĐ-CP hay không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Hà Anh Quán Trường tiểu học Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) (haanhquan60@gmai.com). Theo thư bạn viết: Bạn ra trường năm 1978, công tác tại
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
được hưởng chế độ khi sinh con với mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Tại Điều 16 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc quy định, mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH làm cơ sở tính
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì trợ giúp viên pháp lý là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt; có bằng cử nhân luật; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; có thời gian làm công tác pháp luật từ hai năm trở lên; có sức khoẻ bảo đảm
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
GD&TĐ - Năm 1994 tôi được phân công công tác tại trường thuộc vùng kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến tháng 10/2004 tôi được chuyển đến vùng thuận lợi. Tuy nhiên đến 1/1/2005 tôi lại được điều động đến trường nằm trong vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi cũng đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
* Trả lời:
Theo hướng dẫn tại các điều khoản của phần II Thông tư liên tịch số: 06/2007/TTLT – BGDĐT- BNV – BTC ngày 27/3/2007 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ, về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
GD&TĐ - Có phải giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề phải dạy 40 giờ/tuần không? Nếu phải đi dạy ngày thứ 7 hoặc Chủ nhật thì có được tính tiền dạy thêm giờ không? Nguyễn Văn Hải - tỉnh Bình Dương (vanhaibdgv@gmail.com)
Tôi là giáo viên cấp 2 thuộc tỉnh Sơn La. Do nhà trường thiếu giáo viên nên tôi được phân công dạy kiêm nhiệm môn thể dục khối 6. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ bồi dưỡng cho giáo viên thể dục hay không? Nếu được thì được hưởng những chế độ gì? – Nguyễn Văn Khang (khangkhang21@gmail.com)