Ông Nguyễn Đình Tường (Cục Quản lý đường bộ II) hỏi: Người lao động trong công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN trước đây đóng BHXH theo mức lương cơ sở là 1.150.000đồng. Tháng 10/2014 nghỉ hưu và được tính lương hưu theo mức lương 1.050.000đồng. Vậy, năm 2015 có được tính lại lương hưu theo mức 1.150.000đồng không?
Ông Nghiêm Viết Khoát (tỉnh Hải Dương) nhập ngũ tháng 4/1972, năm 1973 học Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, ra trường năm 1976, được điều về Trung đoàn 101 thuộc Vùng 5 Hải quân, hưởng lương quân nhân chuyên nghiệp với mức lương bậc 2 trung cấp là 59 đồng. Năm 1979, ông Khoát sang Campuchia làm nhiệm vụ quốc tế, phục viên tháng 9/1981, chuyển ngành
Ông Hồ Xuân Lĩnh có tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, trong đó từ tháng 2/1984-12/2014 đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (không tham gia từ tháng 3/2007-3/2013). Từ tháng 1/2015-6/2015 đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Nay, ông Lĩnh có đơn đề nghị BHXH TP Hồ Chí Minh điều chỉnh thời gian
Viện Quy hoạch Đô thị và Nông thôn tỉnh Quảng Nam là đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Việc cải tạo, mở rộng trụ sở làm việc sẽ sử dụng 100% kinh phí lấy từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (được trích lập từ hoạt động dịch vụ tư vấn thiết kế của Viện). Nguồn vốn
, quyền hạn trong khi thi hành công vụ có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp, có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và người thực hành thì mới là phạm tội có tổ chức. Các yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được
Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
Khoản 3 Điều 281 Bộ luật hình sự quy định hai tình tiết có nội dung như nhau nhưng lại có tính chất và mức độ nghiêm trọng khác nhau là yếu tố định khung hình phạt, đó là: gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Nếu xét về kỹ thuật lập pháp thì việc quy định này chưa khoa học, tình trạng này không chỉ đối vơi tội
quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ gây hậu quả rất nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng không hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự phạt dưới năm năm tù nhưng không được dưới hai năm tù; nếu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng và có nhiều
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi không ra quyết định hoặc không chấp hành quyết định trả tự di cho người bị giam, giữ là những thiệt hại gây ra trực tiếp cho người bị giam, giữ và những thiệt hại khác cho
Bà Ngô Kim Dung hỏi: Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội, đã đóng BHXH theo mức lương tối thiểu 1.150.000 đồng, khi nghỉ hưu từ ngày 1/1/2014 sẽ được tính lương hưu theo mức lương tối thiểu nào?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Tại Thông tư 101/2014 của liên bộ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Lao động. Thương binh và xã hội ban hành sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 14/9/2007 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều
hội tự nguyện nộp hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều 108 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
Bước 2: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với người hưởng lương hưu cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và
Tôi là giáo viên trong biên chế từ 1977 đến 1989. Khi nghỉ được lĩnh 5 tháng lương bằng 250 ngàn đồng. Sau đó tôi ra ngoài trường dân lập từ 1991 đến 2009. Nhưng chỉ đóng bảo hiểm xã hội từ 1999 đến 2009 vì trước 1999 trường dân lập chưa đóng BHXH. Tôi sinh 1949 đến 2009 là 60 tuổi, vậy tôi có được lĩnh lương hưu (làm nhà nước 12 năm và đóng 9
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”. Nhưng không vì thế mà cho rằng, nếu gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật. Đúng ra, để cho chặt chẽ, nhà làm luật nên quy định: “phạm tội gây
Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chỉnh từng thời kỳ do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ quy định.
- Trong năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là “ phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng”
Cho đến nay, chưa có giải thích hoặc hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi cố ý làm lộ bí mật nhà nước gây ra và thực tiễn xét xử tội phạm này cũng ít, mặc dù tình hình vi phạm bí mật nhà nước xảy ra
Trường hợp của ông Thân căn cứ quy định tại khoản 7 Điều 34 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân, công an nhân dân