Tại khoản 1, Điều 44 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 quy định đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: - Người khuyết tật đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội). - Người khuyết tật nặng. Theo quy định
đến hàng quý BHXH mới quyết toán và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động thì quá chậm trể theo quy định. 3/ Sau khi cơ quan BHXH duyệt chi số tiền, phường lấy hồ sơ đã được BHXH duyệt làm căn cứ để chuyển khoản số tiền cho người lao động (tránh trường hợp đã giải quyết cho người lao động nhưng BHXH không quyết toán vì lý do nào đó) nên tất cả hồ
Em hiện tại đang làm việc tại công ty ở Bình Dương đã tham gia bảo hiểm xã hội được hơn 3 năm. Em bị thai trứng nguy cơ cao (o01.9.1) phương pháp điều trị : hút nạo+ theo dõi bêta. vào viện ngày 7 tháng 8 năm 2014 xuất viện ngày 03 tháng 9 năm 2014. Trường hợp của em sẽ được tính hưởng trợ cấp ốm đau dài hạn hay hưởng chế độ thai sản và cách
Quyền nuôi con sau ly hôn là một trong những vấn đề thường xuyên dẫn đến tranh chấp của các cặp vợ chồng khi quyết định ly hôn. Tuy nhiên, phán quyết của Tòa án về quyền nuôi con không phải là bất định, sau khi có bản án, nếu một trong hai người có mong muốn và điều kiện để trực tiếp nuôi dưỡng con thì vẫn có cơ hội để yêu cầu chuyển quyền nuôi
Hai vợ chồng chúng tôi đã tổ chức đám cưới và sau 4 tháng chung sống như vợ chồng tôi đã làm đơn ly hôn (chúng tôi không có giấy đăng ký kết hôn). Tòa án nhân dân đã quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng của hai chúng tôi (Khi ra tòa án là lúc tôi đang có bầu và chồng tôi công nhận đó là con chung của chồng tôi, hiện giờ cháu đã được 8
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định như sau:
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
3. Sau khi ly hôn
quan tâm,rồi vứt hết đồ ăn ,quần áo cháu mua cho con va nói nhà tao đầy không cần. Cháu sống trong đau khổ suốt gần một năm.Cháu đã làm đơn ra trưởng thôn vì hành vi đánh đập cháu . Cơ quan có thẩm quyền cũng can thiệp và kể từ đó gia đình nhà chồng cháu cũng để cháu gặp con ngoài đường ,trường học, có lần cháu xin mang con về để kiểm tra bài tập của
Vợ chồng em đã ly hôn 01 năm rồi. Trong thời gian 01 năm qua em nhận tiền cấp dưỡng nuôi con rất khó khăn. Mỗi lần nhận tiền em phải điện thoại kêu đưa, hoặc cãi nhau thì mới lấy được. Bây giờ em không muốn nhận tiền nuôi con nữa và em muốn làm thủ tục để con em không nhận cha nữa hoặc không cho người cha được gặp con em nữa có được không?
Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
mong muốn được hội đồng luật sư Dân Luật tư vấn giúp: 1. Vợ cũ tôi không thực hiện việc trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng cháu mà để cho cháu ở với ông bà ngoại, còn bản thân lại bỏ đi Thái Nguyên làm việc, như vậy có phải cô ấy đã không thực hiện đúng với quyết định của tòa án trong quyết định thuận tình ly hôn là "trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng
bà ngoại cháu nuôi cháu. Nhưng đến nay ông bà ngoại của cháu happy cũng đã ly dị vào tháng 12 năm 2015. Hiện nay quan sát hoàn cảnh gia đình của ông bà ngoại cháu khá phưc tạp. Ông ngoại đã dọn ra ngoại ở với người phụ nữ khác, còn bà ngoại thì không có công ăn chuyện làm gì. Hiện tại bà ngoại đã đăng bảng bán nhà để đi lên thành phố Hồ Chí Minh
Tôi và vợ tôi ly hôn đã được 5 năm. Khi ly hôn đã có được một bé gái đến thời điểm hiện tại đã được 9 tuổi và được vợ tôi nuôi. Vợ tôi không yêu cầu tôi thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng và được Tòa án đồng ý. Hiện tại vợ tôi có quan hệ với một người đàn ông và có một đứa con trai 2 tuổi. Nay vợ tôi lại yêu cầu tôi phải cấp dưỡng nuôi con là 1
Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 5 năm. Tòa án đã xem xét và quyết định giao quyền nuôi con cho tôi. Nay, chồng cũ của tôi đã lấy vợ mới và có con riêng nhưng lại muốn đòi quyền nuôi con. Tôi muốn hỏi chồng cũ của tôi có quyền yêu cầu như vậy hay không? Tôi phải làm gì để vẫn giữ quyền nuôi con của mình?
Theo quy định tại Điều 94, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (HNGĐ) thì sau khi ly hôn bạn không trực tiếp nuôi con nhưng có quyền thăm nom con, không ai được cản trở bạn thực hiện quyền đó. Vì vậy, nếu thấy có sự vi phạm bạn có thể yêu cầu các cơ quan chính quyền tại địa phương xem xét, xử lý hành vi cản trở việc thăm nom con của bạn. Tùy theo mức
Vợ chồng tôi ly hôn theo bản án đã có hiệu lực pháp luật của tòa án. Tôi đã kết hôn với người khác, còn vợ tôi vẫn sống độc thân. Gần đây, vợ cũ của tôi yêu cầu tôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tôi không đồng ý nên cô ấy khởi kiện ra tòa án để buộc tôi phải thực hiện nghĩa vụ này. Đề nghị luật sư cho biết, việc khởi kiện như vậy có đúng không và
Tôi cùng vợ tôi ký vào đơn và nộp cho Tòa án xin ly hôn.Tòa án đã ra quyết định cho chúng tôi ly hôn, nhưng giao con chung của chúng tôi cho mẹ cháu nuôi (vì hiện tại, vợ tôi đang chấp hành án tù sáu năm do phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, không có điều kiện nuôi con do vậy đã quyết định giao cho bà ngoại nuôi). Vậy cho tôi hỏi, quyết
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
ngành phù hợp với lĩnh vực hoạt động tư vấn và đã được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy;
- Có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn thiết kế hoặc tư vấn thẩm định hoặc tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy và đã tham gia thực hiện thiết kế ít nhất 05 công trình.
* Đối với bằng