Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về trường hợpgười thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc” thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
Tổng cục, Cục và tương đương trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ; tỉnh ủy, thành ủy; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh; huyện ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy thuộc tỉnh ủy; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện”.
Theo quy định trên thì các đơn vị sự nghiệp (thuộc
anh cần gửi đơn yêu cầu gửi đến Tòa án cấp quận, huyện (nơi người con nuôi đã thành niên đang cư trú) để đề nghị giải quyết. Về việc ủy quyền cho người khác chấm dứt việc nuôi con nuôi: Theo quy định tại khoản 3 Điều 73 Bộ luật tố tụng dân sự thì chỉ “đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình
Theo khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi, cô, cậu, dì, chú, bác nhận cháu ruột làm con nuôi thì người được nhận làm con nuôi phải dưới 18 tuổi. > Muốn nhận cháu làm con nuôi, đưa ra nước ngoài định cư?
Cha tôi trước đây có nhận 1 người làm con nuôi đã khá lâu. Năm nay người đó 35 tuổi (không có giấy tờ xác nhận của chính quyền địa phương về nhận con nuôi. Cha tôi có khoảng 30.000m2 do cha tôi đứng tên trong quyền sử dụng đất được UBND huyện cấp. Năm 2009 cha tôi bệnh chết không để lại di chúc, gia đình tôi hiện có 5 người (mẹ và 4 anh em tôi
Tôi có đến một chùa ở Hà Nội và muốn nhận 1 bé bị bỏ rơi làm con nuôi. Vì bé có sức khoẻ không tốt và cần sự chăm sóc đặc biệt nên tôi đã đặt vấn đề xin bé về nuôi dưỡng. Nhưng sư trụ trì ở chùa không đồng ý và không nêu rõ lý do hợp lý. Tôi có đầy đủ điều kiện pháp nhân để đứng ra nhận con nuôi. Trong trường hợp này, tôi cần phải nhờ đến cơ
thông báo tìm kiếm việc làm quy định thì người lao động phải gửi giấy tờ đến TTGTVL nơi đang hưởng TCTN, nếu gửi theo đường bưu điện thì tính đường bưu điện.
Trường hợp của bạn có thể do bạn chưa đến TTGTVL thông báo kết quả tìm việc hàng tháng nên chưa được nhận trợ cấp thất nghệp.
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
Anh Tráng, cư trú tại xã X, tỉnh Tuyên Quang đến Uỷ ban nhân dân xã tìm gặp đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để trình bày sự việc như sau: Do biết vợ chồng anh hiếm muộn đường con cái, cưới nhau đã lâu nhưng chưa sinh được con nên bà Thoàn, một người ở cùng thôn, làm nghề buôn chuyến trong một lần đi cất hàng trên Lạng Sơn thấy có đứa trẻ
tối đa không quá khung quy định tại Phụ lục 2 Thông tư 09.
- KCB tại nước ngoài: Được thanh toán theo chi phí thực tế nhưng tối đa không quá khung quy định tại Phụ lục 2 Thông tư 09.
- KCB tại cơ sở y tế ngoài công lập được quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng quy định, theo giá dịch vụ áp dụng đối với cơ sở KCB công lập tương đương tuyến
Do câu hỏi của anh chị không nêu rõ, nhưng theo các tình tiết đó thì chúng tôi có thể hiểu rằng UBND địa phương nơi anh chị cư trú đã thực hiện đồng thời việc đăng ký nuôi con nuôi và đăng ký khai sinh cho cháu bé bị bỏ rơi theo quy định của pháp luật về Hộ tịch.
Vào thời điểm năm 1997, việc đăng ký nuôi con nuôi được thực hiện theo quy định
Vợ chồng ông Bỉnh là người dân tộc Thái, cư trú tại xã X, tỉnh Lạng Sơn. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, đông con nên vợ chồng ông Bỉnh đồng ý cho cháu Quang 4 tuổi, là con thứ sáu trong gia đình làm con nuôi vợ chồng ông Hoàng người dân tộc Tày, hiện đang cư trú tại phường Y, thành phố Lạng Sơn. Trước đây cháu Quang đã được đăng ký khai sinh
Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đã nhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăng ký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002, vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai mà vẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con
nạn và chết. Cha mẹ chị Xuân muốn tiếp tục thực hiện nguyện vọng của con gái mình nên đã đến UBND xã đề nghị UBND xã tiếp tục công nhận cháu Hoa là con nuôi của chị Xuân, ông bà sẽ coi cháu Hoa là cháu ngoại và thực hiện trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cháu thay chị Xuân. UBND xã phải giải quyết tình huống này như thế nào?
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa
Chúng tôi kết hôn đã được 12 năm, nhưng vẫn chưa có con, nên quyết định nhận con nuôi. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm những thủ tục nào để có thể nhận nuôi con một cách hợp pháp và vợ chồng tôi có thể đứng tên là cha mẹ trong khai sinh của đứa trẻ được không?
Tôi là con nuôi trong 1 gia đình khá giả đã được 5 năm nay, điều đó được những người thân trong gia đình công nhận. Vừa rồi cha mẹ nuôi tôi đột ngột mất vì tai nạn giao thông, không để lại di chúc gì. Trong trường hợp đó, tôi có được hưởng di sản thừa kế như những anh chị con ruột của cha mẹ nuôi tôi không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ tục
Gia đình tôi muốn nhận con nuôi từ sự giới thiệu của trung tâm nuôi trẻ em mồ côi. Tôi hỏi sơ qua thủ tục thấy cũng rườm ra. Nay tôi muốn hỏi các thủ tục và hồ sơ của gia đình tôi xung quanh việc nhận con nuôi. Mong luật sư tư vấn.