Căn cứ khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên. Như vậy, việc chồng của bạn không cho bạn được ở bên chăm sóc, nuôi dưỡng con của bạn là vi phạm quy định của pháp luật.
Trong trường hợp này, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bạn
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
Tôi tham gia lao động tại công ty công trình 5 thuộc Tổng công ty xây dựng đường thủy. Công ty đã tính đóng BHXH cho tôi tại BHXH Đà nẵng tới tháng 6/2015. Số sổ BH của tôi là 0407015293. Từ tháng 1/2016 tôi tham gia BHXH TN tại Thái Bình. - Nhờ các anh chị cho biết sổ bảo hiểm của tôi đã được chốt tới thời điểm nào rồi. Nếu chưa chốt đủ thì
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình, vấn đề nuôi dưỡng và chăm sóc con chung do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì nhờ tòa án giải quyết. Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên nuôi dưỡng và chăm sóc căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của trẻ. Về nguyên tắc con dưới 3 tuổi được giao cho người mẹ nuôi; trường hợp con đủ 9
Tôi đã có gia đình và 1 con. Bé nay được 4 tuổi. Quan hệ vợ chồng tôi không thuận hòa cho lắm. Gần đây vợ tôi không đi làm mà nghỉ đi nhậu say xỉn rồi không về nhà ngủ. Còn đi hát karaoke hút shisha. Không lo cho con cái gì hết. Nay tôi muốn làm đơn ly hôn và muốn được giành quyền nuôi dạy bé. Vì tôi nghỉ đàn bà mà như vậy thì không đáng được
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
Vợ chồng anh hai em đang làm thủ tục ly hôn và không thỏa thuận được người nuôi con. Cháu em chỉ được 1 tuổi rưỡi. Ban đầu vợ anh hai em viết giấy tay nhường quyền nuôi dưỡng cho bên nội. Nhưng trong khoảng thời gian chờ giấy tờ xong bên gia đình em có sự không hài lòng về việc thăm con của bên ngoại và xảy ra mâu
Tại Khoản 1 và Khoản 2, Điều 55, Luật GTĐB 2008 quy định: “Việc sản xuất, lắp ráp, cải tạo, sửa chữa, bảo dưỡng và nhập khẩu xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ phải tuân theo quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.
Chủ phương tiện không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
Tôi muốn ly hôn với chồng và giành được quyền nuôi các con của mình. Chúng tôi có 4 người con gái. Hiện tại 1 đứa đã lập gia đình, 3 đứa còn lại đang học lớp 10, lớp 6 và lớp 4. Trong suốt khoảng thời gian 30 năm chung sống, chồng tôi suốt ngày rượu chè cờ bạc. Một mình tôi phải nuôi con ăn học nên người. Tôi đã phải chịu nhiều sự chửi bới mắng
quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau
Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 để chị tham khảo, như sau:
“Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
Nhà nước có quy định mới về việc cấp hộ chiếu phổ thông cho cá nhân, trong đó có con dưới 9 tuổi đi kèm và cho tổ chức doanh nghiệp thì thủ tục, hồ sơ, phương thức tiến hành cấp hộ chiếu được quy định như thế nào? Mong luật gia hướng dẫn cụ thể. Xin cảm ơn!
Công dân Nguyễn Anh đang định cư lâu dài tại Cộng hòa Liên bang Đức. Hiện tại công dân Nguyễn Anh có nhu cầu làm hộ chiếu mới. Khi liên lạc với Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt thì công dân Nguyễn Anh được thông báo lệ phí là 100 Euro/hộ chiếu, còn Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin lại thông báo lệ phí là 110 Euro/hộ chiếu. Theo công dân
“Bố mẹ cháu đang công tác ở Singapore, muốn mời bà cháu sang chơi. Bà cháu làm hộ chiếu đã một năm nay mà vẫn chưa xong, hỏi thì ở tỉnh nói phải chờ. Việc này pháp luật quy định thế nào, trong thời gian bao lâu thì cơ quan nhà nước phải cấp hộ chiếu cho công dân?” (bạn đọc Minh Hang, Singapore).