hợp pháp.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
ban hành quyết định hoãn thi hành án theo quy định. Vậy xin hỏi mặc dù cơ quan THA không ban hành quyết định hoãn THA nhưng thỏa thuận của 2 bên đương sự là không vi phạm đạo đức, không trái pháp luật (theo tôi hiểu thì là không phù hợp quy định của Luật THA 2008 chứ không trái), không ảnh hưởng đến quyền lợi của bên thứ 3, như vậy có thể coi thỏa
chị có đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con.
Người cha không trực tiếp nuôi con vẫn phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con như khoản 1 Điều 82 Luật HN&GĐ quy định. Việc cấp dưỡng như thế nào, giá trị bao nhiêu…do các bên tự thỏa thuận phù hợp với lợi ích của con và nếu không thỏa thuận được thì tòa án sẽ phán quyết trên cơ sở đánh giá toàn diện các
Vợ chồng tôi lấy nhau được 11 năm, có với nhau 1 cậu con trai năm nay cháu 9 tuổi. Chúng tôi sống ly thân khoảng hơn một năm nay, tuy nhiên chúng tôi vẫn sống chung một nhà. Hiện nay chồng tôi dọn về ở với bố mẹ, chúng tôi cũng quyết định sẽ ly hôn. Về tài sản, chồng tôi nói sẽ để cho tôi ngôi nhà đang ở, tuy nhiên anh muốn có quyền nuôi con
Hai vợ chồng tôi chung sống với nhau 5 năm và có 1 cháu gái gần 4 tuổi. Nhưung, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Vì điều kiện sống khó khăn, và nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Tới nay, tôi đang làm chủ 1 salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sinh sống cùng nhà với bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800 m. Trình độ văn hóa của tôi cao
Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi
nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
Em đã sống với một người đàn ông đã có vợ hợp pháp và có con chung với anh ta là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng đó em. Thậm chí hành vi này sẽ bị xử lý hình sự nếu có đơn tố giác. Do vậy, quan hệ giữa em và anh ta là bất hợp pháp, không được pháp luật thừa nhận. Về con chung được xác định là con ngoài giá thú và nếu hai ngươi chia tay
, tôi cũng đi làm và phải đi xin việc khi mang thai tháng thứ 5 nhưng gia đình chồng tôi và chồng tôi thì luôn sợ tôi lười biếng. Cuộc sống không êm đềm kéo dài cho đến khi tôi đi làm ở một cty có mức thu nhập tương đối nhưng hay phải về muộn, khoảng 6-7 giờ tối, và do lúc đó tôi đang bị triệu chứng của bệnh cường giáp nên rất mệt mỏi, không đáp ứng
chính hộ tịch.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định về việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự.
Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
Bạn cũng cần
Cảnh sát cơ động bắt lỗi chuyển làn không xi nhan đúng không? Hôm qua đi trên đoạn đường Bà Triệu vì vướng ô tô dừng đỗ nên mình đã chuyển làn đường nhưng mình quên không bật xi nhan và bị mấy anh cơ động yêu cầu dừng xe bắt lỗi mình không xi nhan khi chuyển làn đường. Xin hỏi cảnh sát cơ động làm như thế có đúng không?
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
Cho tôi hỏi, hiện chị tôi có 2 con, 1 bé mới 6 tháng, và 1 bé 6t, nếu li dị thì chị tôi có quyền giành nuôi đứa bé gái,và đêm về vn sống ko Anh rể tôi là công dân malay nhưng đi làm ở Singapo, nhưng việc làm cũng ko ổn định, bé 6 tháng tuổi thì ở với nội thế chị tôi được quyền nuôi bé 6t ko,và nhà ở malay thì sau khi cưới hai người mới mua
kiện kinh tế ổn định có thể nuôi dạy và chăm sóc con tốt. nhưng tôi và vợ cũ không thể thương lượng được ai cũng muốn dành quyền nuôi con, cá nhân tôi nhận thấy con gái ở với cha dượng rất bất tiện đặt biệt khi con tôi ngày càng lớn, trong khi đó tôi tha thiết muốn được nuôi dạy và chăm sóc con của mình thật tốt cũng có thể đó là niềm vui lớn nhất của
Thời gian gần đây tôi phát hiện chồng mình có quan hệ với nhiều phụ nữ khác, tôi và con đã về ngoại. Về được vài ngày thì do tức giận chồng nên tôi đã trả con cho gia đình chồng, nhưng ngay sau đó tôi đã quay lại để đòi con nhưng gia đình chồng không trả lại. Hiện giờ tôi vẫn đang ở bên nhà chồng, chồng tôi vẫn chưa về nhà và nói tôi đợi để