Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự quy định những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
dân sự được quy định tại khoản 1 Điều 318 Bộ luật Dân sự. Cụ thể: đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự (theo khoản 1 Điều 358 Bộ luật Dân sự). Các nghĩa vụ được đảm bảo có thể là
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ?
ngõ chung này.Năm 2010, Nhà nước xây dựng một con đường chạy đi ngang qua mặt tiền nhà ông B và ông D; vì vậy ông A đòi lại ngõ đi chung này và làm đơn đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà ông A đang sử dụng và diện tích ngõ đi chung của cả 3 gia đình:ông A,ông B và ông D. Việc cấp GCNQSDĐ trong trường hợp này sẽ
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
Khoản 2 Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều trường hợp trong giấy chứng nhận quyền tài sản chỉ ghi tên một vợ hoặc một chồng
Nguyễn Văn Bảy nhưng ông Bẩy không sống tại quê mà định cư ở nơi khác. Tại thời điểm mua bán cũng không sống tại đó. Năm 2003 UBND cấp sổ đỏ mảnh đất tôi mua nhưng lại mang tên ông Bảy và ngày cấp sổ đỏ là năm 1997 tức là sau 2 năm khi tôi mua mảnh đất này từ ông Ba (năm 1995). Hiện nay ông Ba đã chết, ông Bảy tôi không liên lạc được vậy tôi hỏi tôi có
Cháu tôi sinh năm 2010 đã được BHXH tỉnh Lào Cai cấp thẻ BHYT trẻ em dưới 6 tuổi, nay gia đình tôi chuyển về Hà Nội sinh sống, Tôi đã đến BHXH TP Hà Nội xin đề nghị đổi thẻ, BHXH TP Hà Nội hướng dẫn là về BHXH tỉnh Lào Cai trả thẻ và lấy xác nhận là đã trả thẻ thì BHXH TP Hà Nội mới cấp thẻ mới, như vậy đúng không
nhượng quyền sử dụng đất đó nên đương nhiên việc chuyển nhượng của hai bên cũng không đúng quy định của pháp luật.
- Trường hợp thửa đất nhà bạn có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đáp ứng các điều kiện theo Điều 106 Luật Đất đai thì nhà bạn vẫn phải tiến hành thủ tục chuyển nhượng theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ ba, xét đến trường
Cháu Hoa (sinh năm 2005) là con nuôi hợp pháp của bà Lan, đồng thời cũng là con đẻ của em gái bà Lan. Bà Lan không có chồng, chỉ có duy nhất cháu là con nuôi. Bố mẹ đẻ bà Lan đều đã mất. Bà Lan có 1 người chị và 2 người em ruột. Vậy khi bà Lan mất đi ai sẽ là người giám hộ hợp pháp đương nhiên của cháu Hoa?
quyền sử dụng đất.
Hơn nữa, không thể lấy mục đích sử dụng tiền (mua đất) để làm căn cứ xác định đây là tranh chấp đất đai. Việc sử dụng nguồn tiền này không làm ảnh hưởng đến tư cách chủ sử dụng đất của chủ đất, không làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của người đó. Khi được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì chủ đất đương nhiên
Kính thưa luật sư ! Gia đình em có 1 vấn đề mong luật sư tư vấn giúp. Bố mẹ em sinh được 1 mình em thì bố mẹ em bỏ nhau. Năm 1993 mẹ con em mua dươc một căn nhà, đất rộng 680 m2. Có trích lục đất mang tên mẹ em. Năm 1997 mẹ em đi bước nữa, bố dượng và 1 người con riêng của ông ấy về ở chung trong nhà của mẹ con em. Năm 1998 mẹ em sinh thêm 1
vào điểm đ, khoản 5,Điều 9 (mức hưởng BHYT) Quy định về tổ chức thực hiện BHYT trong khám bệnh, chữa bệnh ban hành kèm theo QĐ số 1399/QĐ-BHXH nêu trên, khi đi khám bệnh, chữa bệnh, ngoài xuất trình thẻ BHYT của cháu kèm theo giấy tạm trú, cháu được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế tương đương với nơi đăng ký ban đầu ghi trên thẻ BHYT hoặc tại cơ
. Chính quyền địa phương đã xác nhận về bản di chúc. Nhưng vì lý do có dự án làm đường đi qua vườn nhà tôi, nên đến nay nhà tôi và những nhà xung quanh thuộc diện mặt đường đi qua đều chưa được cấp sổ đỏ. Gia đình tôi cũng đã sử dụng mảnh đất đó và đóng thuế sử dụng đất hơn 10 năm nay. Tháng 2 năm nay, bác cả có ý đòi lại phần đất ngày trước ông bà
Luật sư thân mến, Ba mẹ tôi đã ở tuổi gần đất xa trời và có ý định làm Di chúc mong muốn ngôi nhà của ba mẹ tôi được con cháu dùng làm nhà từ đường, giao cho 2 người con quản lý, không được bán. Như vậy ba mẹ tôi phải làm Di chúc như thế nào để phù hợp với pháp luật, khi ra công chứng không có người làm chứng có được không? Rất mong Luật sư tư
Vấn đề mà bạn hỏi liên quan đến chế độ tài sản chung của vợ chồng. Nếu tài sản (quyền sử dụng đất) là tài sản chung của bố mẹ bạn thì bố mẹ bạn có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung nên đương nhiên nếu mẹ bạn muốn tặng cho toàn bộ mảnh đất cho bạn thì cần phải có sự đồng ý của bố bạn (theo Điều 28 Luật Hôn