Cho em hỏi làm sao để nhận tiền BHXH. Em làm ở Công ty TNHH Yonezawa Việt Nam và đóng BHXH được 8 tháng. Nay em đã chấm dứt hợp đồng với Công ty và đã rút sổ BHXH. Giờ em muốn nhận số tiền do em phải làm thế nào ạ. Em mong các anh (chị) chỉ giúp em với. Em xin cảm ơn!
Anh (Chị) cho em hỏi tiền BHXH hưởng 1 lần mình được lĩnh tại BHXH quận (huyện) nơi công ty đóng hay phải lên cơ quan BHXH nơi có hộ khẩu thường trú ? Em có thủ tục tạm trú tại Hậu Giang vậy em có được lĩnh BHXH tại Hậu Giang không?
Cơ quan tôi được Sở Thông tin & Truyền thông cấp cho một bộ ký số của ban cơ yếu chính phủ, hiện tại tôi chưa biết cách dùng để ký hồ sơ điện tử BHXH. Rất mong anh/chị hướng dẫn giúp.
Kính gửi luật sư Tôi ở Cần Thơ, xin luật sư tư vấn về vấn đề của tôi. Chồng tôi làm tài xế, có vận chuyển thuốc lá từ An Giang về Cần Thơ cho chủ xe và cũng có thuốc của bản thân tổng cộng với số lượng lớn 1000 cây, hiện đang bị C. A An Giang bắt giữ và tạm giam. Xin luật sư cho biết nếu bị tạm giam thời gian là bao lâu? Và mức hình phạt là
Mẹ tôi là giáo viên công tác từ 1975 đến tháng 10/2011 thì nghỉ hưu (chưa được hưởng chế độ thâm niên). Anh/chị cho tôi hỏi trường hợp mẹ tôi có được hưởng chế độ thâm niên không và được tính như thế nào?
các căn cứ tại điều 609 bộ luật dân sự (yêu cầu bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm).
Mức chi phí hợp lý để làm căn cứ cho việc bồi thường được quy định được hướng dẫn tại Khoản 4 Mục 1 Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP, bao gồm : Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; các chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với
nạn lao động với mức suy giảm từ 5% trở lên và không phụ thuộc vào thời gian đóng BHXH.
Về trách nhiệm của NSDLĐ khi NLĐ bị tai nạn lao động
Điều 144 BLLĐ 2012 quy định:
“1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ
Tại địa phương tôi vừa xảy ra việc phá, đốt rừng làm nương của người dân, trong đó có cả người chưa đủ 18 tuổi. Khi xử phạt hành chính thì những người này cũng bị phạt tiền, trong khi họ đều là những người làm thuê, gia đình khó khăn; có người bị xử lý nhiều hành vi nên tổng hợp mức phạt tiền quá cao so với điều kiện của họ. Tôi rất mong luật
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
pháp luật để bảo vệ và phát triển rừng ; Tổ chức chỉ đạo việc phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vât hại rừng ở địa phương; chỉ đạo thực hiện và kiểm tra việc bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; tổ chức việc khai thác rừng theo quy định của Chính phủ; Chỉ đạo việc tổ chức mạng lưới bảo vệ rừng, huy động và phối hợp các
Gần đây diễn ra rất nhiều tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại. Tôi hiện nay cũng là nạn nhân của tình trạng này. Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ trong gia đình mà tôi bị một người em cùng cha khác mẹ liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, thậm chí còn đe dọa sẽ thuê người hành hung. Từ khi nhận được những tin nhắn khủng bố, tôi luôn phải sống trong
bộ có chức có quyền và đưa hối lộ để chạy tội. Chỉ khi cơ quan điều tra phát hiện hành vi phạm tội của Trần Đàm, của Anh Lâm và Năm Cam thì hành vi đưa hối lộ mới bị phát hiện.
b) Dùng thủ đoạn xảo quyệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt để đưa hối lộ là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người nhận hối lộ
Nhà làm luật quy định hai tình tiết có nội dung nhưng lại có tính chất và mức độ nghiêm trọng khác nhau là yếu tố định khung hình phạt, đó là: gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Nếu xét về kỹ thuật lập pháp thì việc quy định này chưa khoa học, không chỉ đối với tội phạm này mà chúng ta còn thấy ở nhiều tội phạm
về tinh thần cho người bị hành hạ, nếu hành vi này có gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người bị hành hạ, thì cũng chỉ là thương tích nhẹ chưa tới mức bị truy cứu về tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 104.
Về hành vi khách quan, tội hành hạ người khác cũng tương tự hành vi khác quan của
Khoản 3 Điều 275 chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Cũng tương tựu như đối với trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, do chưa có hướng dẫn nên có thể tham khảo Thông tư liên tịch số
người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép, nhưng hành vi đó chỉ cấu thành một tội, xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp và chưa được truy tố xét xử. Nếu nhiều lần phạm tội và mỗi lần đó lại cấu thành các tội phạm khác nhau thì không phải là phạm tội nhiều lần mà là phạm nhiều tội
Đối với tội tổ chức, cưỡng ép người khác
sự về tội đó lại không quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, nên khi áp dụng hình phạt, Tòa án chỉ nhận định trong bản án mà không có căn cứ để quyết định hình phạt nặng hơn trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng. Mặt khác, Bộ luật hình sự năm 1999 có quy định ba mức hậu quả ( nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) nên
một trong ba hành vi sau:
- Dùng vũ lực: là dùng sức mạnh vật chất tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản hoặc bất kỳ người nào khác ngăn cản việc chiếm đoạt của người phạm tội nhằm đè bẹp sự phản kháng, làm tê liệt ý chí của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực thường là đấm, đá, trói… hoặc kèm theo sử dụng các phương