Mặc dù mức đóng BHYT của HSSV thấp hơn các nhóm đối tượng khác (người làm trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp…), nhưng quyền lợi BHYT lại không có sự khác biệt.
Theo Luật BHYT, HSSV khi đi khám, chữa bệnh đúng theo quy định về khám, chữa bệnh ngoại trú và điều trị nội trú sẽ được hưởng đầy đủ quyền lợi như khám bệnh, chữa
Theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự sự thì về nguyên tắc cơ quan thi hành án dân sự thi hành đúng nội dung bản án của Toà án, trừ trường hợp các đương sự có thoả thuận khác. Bản án của Toà tuyên bạn được thi hành án số tiền hơn 800 triệu đồng và lãi suất nợ quá hạn thì cơ quan thi hành án dân sự thi hành khoản tiền 800 triệu đồng
thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty
Bạn lập sổ đăng ký cổ đông và đương nhiên sổ đăng ký cổ đông của bên bạn phải thể hiện hết các cổ đông góp vốn vào công ty, đấy chính là cơ sở khẳng định họ là cổ đông của công ty.
Năm 2012, bố chồng tôi cho vợ chồng tôi một mảnh đất (đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) với điều kiện vợ chồng tôi phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ chồng tôi đến khi mất, lo ma chay hương hỏa. Bố tôi đã đến văn phòng công chứng lập một hợp đồng tặng cho với điều kiện trên. Sau khi được tặng cho, chồng tôi đã dỡ bỏ nhà cũ, xây nhà mới
Tôi có một mảnh đất 300m2 (đã được cấp bìa đỏ) ở ngay cạnh mặt đường, một năm trước tôi cho ông A thuê để sản xuất. Vì nhà ở xa nên tôi cũng không hay đi qua mảnh đất này, được một thời gian sau tôi đi qua thì thấy ông A xây lên một căn nhà mà chưa hỏi ý kiến của tôi. Tôi hỏi thì ông A nói rằng đã từng hỏi tôi về việc mua lại mảnh đất này nhưng
Tôi được giới thiệu làm giúp việc cho một gia đình ở Hà Nội. Khi đến nhận việc, chủ nhà chỉ trao đổi miệng về yêu cầu công việc và mức lương mà không làm hợp đồng chi tiết quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên. Ngoài ra, chủ nhà còn muốn giữ giấy chứng minh thư nhân dân của tôi để làm tin. Tôi xin hỏi điều này có đúng?
Tôi có chồng người Thụy Điển, nhưng chưa đăng ký kết hôn. Hiện chồng tôi đang làm bảo lãnh hôn thê cho tôi. Chúng tôi dự định khi tôi qua Thụy Điển rồi đăng ký bên đó. Con chúng tôi sẽ sinh vào tháng 6 này. Vợ chồng tôi muốn các con được mang cả 2 quốc tịch Việt Nam và Thụy Điển. Như vậy có được không? Trình tự thủ tục phải làm như thế nào ạ?
BHYT tại tuyến tỉnh và tương đương, tuyến trung ương và tương đương theo Thông tư số 40/2015/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016), Quyết định số 27/QĐ-SYT nêu trên thì được quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã và tương đương, tuyến huyện và tương đương, không phân biệt địa giới hành chính (trong
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
Tôi hiện đang định cư tại Mỹ nhưng vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Tôi có vợ người Việt mang quốc tịch Mỹ. Con trai tôi, sinh tại Mỹ, năm nay được 19 tuổi. Theo luật của Mỹ thì con trai tôi đương nhiên mang quốc tịch Mỹ trừ khi nó chính thức xin từ bỏ quốc tịch này. Bạn tôi có nói, để giữ quốc tịch Mỹ thì con trai tôi không thể đồng thời mang quốc
nhận con nuôi
Theo quy định tại Điều 5 của Luật nuôi con nuôi, bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất để lựa chọn gia đình thay thế cho con riêng của vợ bạn, nếu như cháu bé dưới 18 tuổi. Cụ thể: “1. Thứ tự ưu tiên lựa chọn giađình thay thế được thực hiện quy định sau đây: a) Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi
Em gái tôi bỏ chồng cách đây mấy năm và có một con riêng, hiện cháu được 6 tuổi. Hiện em gái tôi chuẩn bị lấy chồng mới và sẽ đem con riêng theo để ở cùng với em. Tôi khuyên em nên để con cho ông bà nuôi nhưng em không chịu. Em ấy bảo cha dượng cũng phải có trách nhiệm đối với con riêng của mình. Cho tôi hỏi pháp luật quy định cha dượng nó có
Khoản 1, Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định về quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng, như sau: “Cha dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”.
Tại Điều 7 của
định về Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ, cụ thể là:
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho