Theo quy định của Luật BHXH năm 2006, hằng tháng đơn vị được giữ lại 2% tiền đóng BHXH để chi trả cho người lao động khi có phát sinh ốm đau, thai sản, dưỡng sức (nếu thiếu thì được cấp bù). Sau đó hằng quý, cơ quan BHXH sẽ quyết toán lại số tiền trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức và chỉ cấp số tiền chênh lệch thiếu cho đơn vị sau khi đã trừ 2
Kính chào Luật Sư! +Tôi đã có thời gian công tác tại Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương 11 năm 6 tháng, được xếp ngạch công chức loại A1; Hệ số lương 3,33 kể từ 01/6/2010. + Ngày 01/12/2012, Tôi được Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương chấp thuận cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân, với tổng thời gian đóng Bảo hiểm xã hội là 11 năm. + Từ
Ông A làm việc tại Công ty Điện lực Khánh Hòa được 4 năm (12/1976 - 11/1980). Tháng 12/1980 - 03/1983: Ông A nhập ngũ; tháng 04/1983 - 11/1993, ông A làm việc tại HTX Dệt Nha Trang (không tham gia BHXH); tháng 12/1990 - 01/1993, làm việc tại một doanh nghiệp Điện tư nhân (không tham gia BHXH); tháng 02/1993 - 03/1993, thử việc tại Công ty Đường
Ông Dương Văn Phúc (Lâm Đồng) muốn thành lập công ty TNHH trắc địa bản đồ. Trong hồ sơ cấp phép yêu cầu phải có giấy tờ chứng minh đóng bảo hiểm 1 năm. Ông Phúc hỏi, công ty của ông chưa có giấy phép thì chưa hoạt động được, vậy yêu cầu như nêu trên có hợp lý không?
: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA BÊN CHO THUÊ 1. Bên cho thuê có các nghĩa vụ sau đây : - Giao nhà cho Bên thuê theo đúng hợp đồng; - Bảo đảm cho người thuê sử dụng ổn định nhà trong thời hạn thuê; - Bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ hoặc theo thỏa thuận; nếu bên cho thuê không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho Bên thuê, thì phải bồi
Trong việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của bà, hai bên chỉ mới thỏa thuận về giá cả, việc đặt cọc chỉ là một biện pháp bảo đảm để trong một thời hạn nhất định các bên sẽ đi đến hoàn tất thủ tục chuyển nhượng. Bà đổ đất, san nền để làm nhà nhưng là đổ đất trên đất của người khác, nếu việc đó không được sự đồng ý của chủ đất thì bà là
Tôi thấy rao bán một thửa đất có giá trị và có ý định mua. Người bán yêu cầu đặt cọc một số tiền khá cao. Do bất ngờ nên tôi chưa chuẩn bị đủ tiền theo yêu cầu đó nhưng nếu không đặt cọc thì sợ người khác mua. Biết tạm thời tôi chưa đủ tiền, người bán nói rằng đặc cọc bằng tài sản khác như chiếc xe máy hoặc tài sản có giá trị cũng được. Điều
Gia đình em có bán 1 căn nhà và đã làm hợp đồng nhận tiền đặt cọc của bên mua nhà và có hẹn ra tết sẽ nhận hết số tiền còn lại và sang tên giấy tờ. Nhưng giờ gia đình em không muốn bán nữa và chấp nhận bồi thường gắp đôi số tiền đặt cọc như đã ghi trong hợp đồng. Nếu lỡ như bên mua nhà không chấp nhận thì gia đình em có thể phá hủy hợp đồng
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
người khởi kiện, đương sự khác như: giấy phép kinh doanh, giấy chứng đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp (bản sao có chứng thực), nếu là pháp nhân;
- Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn khởi kiện (ghi rõ số lượng bản chính, bản sao);
Trong vòng 5
Kính gửi các luật sư! Tôi (là bên mua) xin tóm lược vụ việc như sau: Ngày 10/9/2010 tôi có làm hợp đồng đặt cọc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất như đính kèm nhưng đến ngày 09/4/2011 bên bán vẫn chưa hoàn thành thủ tục công chứng cho tôi do chưa làm xong thủ tục thừa kế . Theo cá nhân tôi nhận định thì bên bán đã vi phạm các điều sau: 1
Em có đặt cọc 1 số tiền là 500.000 VNĐ để chủ nhà không cho người khác thuê và coi nhà nữa. Nhưng vì có một số thỏa thuận cho nên việc ký hợp đồng thuê nhà bị trễ 1 ngày. Chủ nhà nói rằng: "cho em hết ngày hôm nay để quyết định". Đến 10h tối cùng ngày đó, em gọi điện cho người đại diện bên cho thuê là "cò", em gọi 2 cuộc chờ lâu nhưng không bắt
đạt, không chịu lên đối chất .....Tôi xin luật sư tư vấn giúp gia đình chúng tôi nên làm gì để vụ kiện có thể được nhanh chóng giải quyết do Bác tôi quá lớn tuổi nếu vụ kiện kéo dài thì bất lợi và nếu toà xử vắng mặt bà B thì Bác tôi có khả năng bị xử thua kiện không? Xin Luật sư cho chúng tôi lời khuyên nên như thế nào? Chân thành cám ơn Luật sư
Cho tôi xin phép hỏi các luật sư vấn đề này, tôi kí hợp đồng thuê nhà với ông A thời hạn 5 năm vào ngày 11-7-2010. Trong hợp đồng có quy định đặt tiền cọc. Ông A sẽ trả lại tiền cọc trong 30 ngày kể từ ngày 2 bên thanh lý hợp đồng. Đến 20-7-2011, tôi và ông A đồng ý kí thanh lý hợp đồng trên nhưng chúng tôi không nói gì đến tiền cọc cả. 1
tài sản gắn liền với đất là 01 căn nhà (cấp 4) có diện tích xây dựng là 112,7m 2 , diện tích sàn là 202,9m 2 có kết cấu nền gạch ceramic, móng khung bê tông cốt thép, vách tường, mái lợp tol, 02 tầng (01 trệt, 01 lầu). Bên chuyển nhượng là ông Trương Văn Hòa - sinh năm 1935, cư ngụ tại địa chỉ: số 234/16, đường Nguyễn Huệ, phường 1, thành phố Bến Tre
một "giấy đặt cọc" với một khách hàng (Bà G), với nội dung thỏa thuận sau đây: - Giá trị nhà là ..... (bằng giá tối thiểu mà Hội đồng thành viên đã biểu quyết); - Cty nhận "tiền đặt cọc" tương đương với 1% giá trị nhà, (bằng tiền mặt, rồi qua ngày hôm sau, giám đốc cty nộp tiền vào ngân hàng với nội dung để tróng); - Ngày hôm sau hai bên phải ra
ên tôi là: Dương Thị Liên, hộ khẩu: Tổ 49 phường Định Công, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Chứng minh thư của tôi mang tên Dương Thị Liên sinh năm 1950 nhưng thẻ bảo hiểm y tế lại là sinh năm 1948 nguyên nhân là do hồ sơ tại cơ quan làm việc không khớp với hộ khẩu. Nay tôi muốn sửa lại cho đúng phải làm những thủ tục gì và gửi tới cơ quan
.
Đối chiếu với quy định trên thì người thừa kế của ba bạn gồm: mẹ bạn, bạn, và những người thừa kế khác nếu có (bố mẹ của ba bạn …). Người con riêng của mẹ bạn sẽ không được hưởng di sản thừa kế của ba bạn trừ trường hợp giữa ba bạn và người đó có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con (Điều 679 Bộ luật Dân sự).
* Việc bạn có được
Điều 358 BLDS quy định về đặt cọc như sau: “Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự”. Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận