Chánh án Toà án quyết định; việc thay đổi kiểm sát viên do Viện kiểm sát quyết định.
2- Tại phiên toà, việc thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định, người phiên dịch do Hội đồng xét xử xem xét và quyết định, sau khi nghe ý kiến của người bị yêu cầu thay đổi của kiểm sát viên tham gia phiên toà.
Trên
tạm thời;
+ Tham gia phiên toà;
+ Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch nếu có lý do quy định tại các Điều 16 và 27 của Pháp lệnh này;
+ Thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án hành chính, nếu thoả thuận đó không trái pháp luật;
+ Tranh luận tại phiên toà;
+ Kháng cáo
chép và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp;
+ Yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tham gia phiên toà;
+ Yêu cầu thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người giám định, người phiên dịch nếu có lý do quy định tại các Điều 16 và 27 của Pháp lệnh này;
+ Thoả thuận với nhau về việc giải
Ban kiểm sát công ty cổ phần có những nhiệm vụ quyền hạn gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Anh đang tìm hiểu quy định của pháp luật về ban kiểm soát công ty cổ phần. Vậy cho tôi hỏi. Ban kiểm sát công ty cổ phần trong Luật Công ty sửa đổi 1994 có những nhiệm vụ quyền hạn gì? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại
Xin chào anh chị Ban biên tập, em tên Đinh Dương Nhi là sinh viên năm 3 trường đại học Tôn Đức Thắng. Để cải thiện nhu cầu hiểu biết của bản thân, em có tìm hiểu về các thủ tục tố tụng dân sự tại Tòa qua các giai đoạn, tuy nhiên có một số vấn đề em vẫn không hiểu lắm, cụ thể như: theo pháp lệnh thủ tục giải quyết
Xin chào, tôi là Thành Nam. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực doanh nghiệp. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát trong công ty cổ
Theo quy định tại Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2014 thì Chủ tịch Hội đồng quản trị trong công ty cổ phần được quy định cụ thể như sau:
1. Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản trị làm Chủ tịch. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này và Điều lệ công
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 44 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 do Hội đồng Nhà nước ban hành, biên bản hòa giải được quy định như sau:
Khi các đương sự thoả thuận được với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án thì Toà án lập biên bản hoà giải thành. Bản sao biên bản này được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng
Thẩm phán được Chánh án Toà án phân công ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự.
Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, Toà án phải gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự nếu
được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung. Nếu trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành mà có đương sự thay đổi ý kiến hoặc Viện kiểm sát, tổ chức xã hội khời kiện vì lợi ích chung phản đối sự thoả thuận đó, thì Toà án đưa vụ án ra xét xử; nếu trong thời hạn đó không có sự thay đổi
thành viên Hội đồng giám đốc thẩm. Trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm là Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì ghi họ, tên, chức vụ của chủ toạ phiên toà và số lượng thành viên tham gia xét xử;
c) Họ, tên Thư ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia phiên toà;
d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử
định.
Trước khi mở phiên toà, việc thay đổi Kiểm sát viên do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng Viện kiểm sát thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.
2. Tại phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết
bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ của họ trong việc giải quyết việc dân sự;
đ) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích những vấn đề còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn;
e) Xem xét tài liệu, chứng cứ;
g) Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc
có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.
- Trường hợp chỉ có một người đại diện theo pháp luật, thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty; trường
Căn cứ theo quy định tại Điều 266 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, hoãn phiên toà phúc thẩm được quy định như sau:
1. Trường hợp Kiểm sát viên phải tham gia phiên toà vắng mặt thì phải hoãn phiên toà.
2. Người kháng cáo vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà. Người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà
các vấn đề sau đây:
a) Hỏi nguyên đơn có rút đơn khởi kiện hay không;
b) Hỏi người kháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không;
c) Hỏi các đương sự có thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không.
Trên đây là nội dung tư vấn về việc hỏi tại phiên toà phúc thẩm. Để hiểu rõ và chi tiết
dung vụ án, quyết định của ban án sơ thẩm và nội dung của kháng cáo, kháng nghị.
Bên cạnh đó, Pháp lệnh này còn quy định cụ thể những người tham gia phiên toà phúc thẩm như sau:
1- Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà phúc thẩm trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị. Đối với các trường hợp khác, Viện kiểm sát tham gia phiên toà phúc
Căn cứ theo quy định tại Điều 271 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004, nghe lời trình bày của đương sự tại phiên toà phúc thẩm được quy định như sau:
1. Trong trường hợp có đương sự vẫn giữ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị và các đương sự không thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu xét
pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án, trong trường hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên toà. Bản án chỉ được căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm
Chào các bạn Ban biên tập, tôi tên Quốc Hậu là sinh viên năm 3 trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi hiện đang tìm hiểu về thủ tục tái thẩm trong tố tụng Dân sự giai đoạn 2004-2014, nhưng có một vài vấn đề tôi vẫn chưa hiểu rõ lắm, nhờ đến sự hỗ trờ từ các bạn ban biên tập, cụ thể: Tính chất của tái thẩm được