chấm dứt hợp đồng lao động qua email với lý do gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. Nhưng lý do thực sự là chế độ dành cho nhân viên của công ty không tốt, điển hình là những quy định sau: - Tiền trợ cấp giờ làm thêm là 50.000 đồng mỗi ngày nếu thời gian tăng ca lớn hơn hoặc bằng 2 giờ, nếu chỉ làm thêm dưới 2giờ thì
Em có nghiên cứu về Bộ luật Lao động nhưng không rõ lắm ở thời gian giải quyết chế độ thôi việc cho người lao động. Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động thời gian là bao nhiêu ngày? Số ngày đó là ngày làm việc hay là ngày nghỉ cũng được tính vào để giải quyết thôi việc
Tôi làm việc cho công ty từ tháng 9-2009, ký hợp đồng có thời hạn 1 năm (2-2010 - 1-2011), ký tiếp hợp đồng không xác định thời hạn từ tháng 2-2011 đến giờ. Từ năm 2012 đến nay, công ty không có chế độ tăng lương cho nhân viên (nhưng có nhiều trường hợp cá biệt được tăng lương 50 - 80% vì được lòng sếp, nên được tăng lương). Tôi cùng rất nhiều
Tôi xin được hỏi về việc ký kết hợp đồng thời vụ như sau: Trong trường hợp công ty đã 2 lần ký kết hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng với người lao động, thì sau đó có được ký tiếp hợp đồng 1 năm nữa hay không? Xin luật sư tư vấn giùm, nếu như không được thì mình nên chuyển sang hình thức nào cho phù hợp hơn ạ. Tôi xin cảm ơn.
Công ty em ký hợp đồng lao động với một người làm bảo vệ, ông 61 tuổi và đã nhận quyết định nghỉ hưu ở công ty khác và đang hưởng lương hưu. Em ghi vào hợp đồng lao động là “chế độ phép năm, bảo hiểm xã hội đã được thanh toán trong lương và lương được trả theo chức danh công việc theo quy định của công ty”. Em xin hỏi là hợp đồng lao động của
hạn. Trong năm 2014, tôi mang bầu và sinh em bé; theo quy định của Luật Lao động hiện hành thì tôi được nghỉ chế độ là 6 tháng. Khi tôi quay trở lại đơn vị sau kỳ nghỉ sinh, Ban giám đốc công ty phân công công việc không liên quan gì đến công việc kế toán; chức vụ trước kia tôi đảm nhận (phụ trách kế toán) lại bàn giao cho 1 trong 2 nhân viên kia và
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ở công ty A được hơn 4 năm, đến tháng 6-2013 thì xin nghỉ việc để đi học ở nước ngoài. Khi đó, tôi đã làm thủ tục báo trước cho công ty 1 tháng và công ty đã đồng ý cho tôi thôi việc theo Luật Lao động. Tuy vậy, họ không thanh toán cho tôi bất cứ khoản chế độ trợ cấp nào cả. Sau hơn 1
chấm dứt làm việc từ ngày 4-8-2014. Sau đó, tôi chỉ nhận được lương (chuyển khoản) tháng 8-2014 được tính cho đến ngày 4-8-2014. Và trong suốt thời gian từ ngày 4-8-2014 đến nay, tôi không nhận được bất kỳ thông báo của công ty liên quan đến việc chấm dứt công việc của tôi (như quyết định nghỉ việc, giải quyết các chế độ...). Ngày 4-9-2014, tôi chủ
Tôi có vấn đề mong luật sư giải đáp.Hiện nay công ty tôi có 2 lao động nữ đang nghỉ chế độ thai sản.Tuy nhiên do quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn nên chúng tôi muốn cắt giảm bớt số lượng nhân viên,liệu chúng tôi có được chấm dứt hợp đồng với hai lao động nữ này không?
Xin hỏi Luật sư: Tôi có xin vào làm việc tại chi nhánh của 1 công ty đã được 6 tháng? Kí hợp đồng lao động ngắn hạn (3 tháng) lần 2, nhưng nếu lần thứ 3 mà công ty vẫn chỉ kí hợp đồng ngắn hạn (3 tháng) nữa thì tôi phải làm như thế nào? Bởi vì theo tôi được biết bên Tổng công ty rất khó khăn trong việc kí kết hợp đồng lao
Xin hỏi luật sư tôi đã làm việc cho công ty hơn 1 năm mà không có HĐLĐ (có hỏi nhưng công ty cứ hẹn cho qua) đến khi công ty tự cho tôi nghỉ việc mà không thông báo trước. cty đã trừ lương tôi vào các khoảng: - Thuế thu nhập cá nhân mà không cho tôi làm giảm trừ gia cảnh. - Trừ BH mà khi tôi nghỉ việc thì không có BH thất nghiệp (cũng không
Tôi nghe nói, hợp đồng vô hiệu thì không phát sinh hiệu lực pháp luật. Vậy khi tôi đã làm được một thời gian mà mới phát hiện ra hợp đồng lao động của tôi bị vô hiệu thì quyền lợi của tôi sẽ được giải quyết như thế nào?
Thưa Luật sư: Theo như Luật lao động có hiệu lực 1/5/2013 cho biết. Khi HĐLĐ quy định tại điểm b (xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) và điểm c (mùa vụ hoặc công việc nhất định dưới 12 tháng) khoản 1 Điều này hết hạn mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng.
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời
Bà Phạm Thị Thêu nghỉ thai sản từ tháng 1 đến tháng 6/2014. Hết thời gian nghỉ, bà Thêu đi làm trở lại. Vậy, bà Thêu có được hưởng đủ chế độ 12 ngày phép năm 2014 không hay chỉ được tính 6 ngày tương ứng với 6 tháng làm việc?
Bà Nguyễn Lê làm kế toán tại một trường Mầm non, hiện nghỉ sinh con nhưng do công việc không có người thay thế nên bà Lê vẫn đi làm. Vậy, mức tiền công, tiền lương đơn vị phải trả cho bà Lê trong thời gian làm việc là như thế nào? Nếu đơn vị không trả thì có đúng quy định không?
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Xin Quý cơ quan cho biết cách giải quyết trường hợp sau: Lao động nữ sinh con mà con mất khi đuợc 15 ngày tuổi, mẹ đã nghỉ việc 2 tháng trước sinh, đã báo giảm thì mẹ đuợc huởng chế độ như thế nào? Mẹ có được hưởng trợ cấp cho 2 tháng nghỉ việc trước sinh và 15 ngày sau sinh không hay chỉ được hưởng trợ cấp 90 ngày kể từ ngày con mất. Tôi xin
Các anh chị tư vấn giúp mình với, Luật BHXH quy định người làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được nghỉ thai sản là 5 tháng. Tuy nhiên, việc làm việc theo chế độ 3 ca sẽ được hiểu như thế nào? - Người lao động phải làm việc ca 3 bao nhiêu ngày trước khi nghỉ thai sản? - Nhân viên công ty mình làm tổng cộng 7 ngày ca 3 trong thời kỳ mang thai