Xin hỏi luật sư : Ông bà nội em có mảnh đất 120m2, Ông bà có 1 bác trai và 3 bác gái - Sau khi ông bà mất hồ sơ giấy tờ vẫn đề tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho bác trai. Năm 2012 bác trai Em đột ngột qua đời. Bây giờ bác dâu và 2 bác gái muốn bán mảnh đất của ông bà cho người chú họ. Nhưng bác gái cả không đồng ý bán. Xin hỏi luật sư
Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
lần 1 phục vụ TKCS giá trị nghiệm thu là 113 triệu (khoan 3 hố, mỗi hố ~45m vượt so với dự toán). Khi thanh toán Kho bạc NN HN, chỉ cho phép thanh toán 79 triệu (bằng 50% giá trị dự toán, do dự toán cho 2 giai đoạn) phần còn lại 113 – 79 =34 triệu phải tính là chi phí phát sinh ( nhưng chưa được thanh toán). - Khi tiến hành lập dự án, trong quá
văn bản đề nghị gia đình Thuận tiến hành làm cấp lại sổ đỏ. Gia đình cháu Thuận vẫn chưa làm. Nếu gia đình cháu Thuận bây giờ làm di chúc chuyển sổ đỏ từ cháu Thuận qua cho mẹ Thuận( còn sống) thì tôi có thể kiện mẹ cháu Thuận được không? Tôi có thể làm gì để đứng tên sổ đỏ lô đất? Bây giờ tôi đang giữ sổ đỏ thì tôi có thể làm gi để gia đình họ cấp
Cha tôi có tài khoản trong ngân hàng đúng tên ông, không có tài sản khác. ông có đứng tên trong khai sinh của 3 người con riêng của vợ và 2 chị em chúng tôi nữa, như vậy có phải khi cha tôi mất mà không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài khoản trong ngân hàng của ba tôi phải chia đều cho 5 anh chị em chúng tôiphải không? Nếu làm
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
. Ông Ngoại tôi đã mất vào năm 2003, không để lại di chúc. Năm 2011 tôi làm sổ hợp thức hóa nhà đứng tên Bà Ngoại tôi. Nhưng Phía dưới sổ có ghi là bà Ngoại tôi là người đại diện thừa kế của các người con (tức là người đại diện chứ không có quyền định đoạn ). Nay gia đình tôi muốn bán căn nhà đó đi, vì đang kẹt tiền. Nhưng Ngoại tôi không có quyền bán
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
Tôi lấy chồng được một năm thì anh ấy bị tai nạn chết. Bố chồng tôi vì quá đau buồn nên ốm nặng và cũng qua đời sau đó hai tháng. Lúc ấy, tôi đang mang thai được 6 tháng. Con tôi sinh ra có được hưởng di sản thừa kế do chồng và bố chồng tôi để lại không?
cha mẹ P. Cha mẹ p kiện chị em và bắt chị em phải trả số vàng trên. P còn nhỏ (15 tuổi) và P không thừa nhận đã nhận 30 triệu từ tay chị em nhưng nhận đã trộm số vàng đưa cho chị em. Công an đã lấy lời khai. Vậy chị em có cơ hội thắng kiện hay không và chị em có phải trả lại số vàng đó hay không.
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Nhà tôi có mảnh đất rộng hơn 230 mét vuông (Từ đời các cụ tổ tiên để lại ) , vào năm 1940 Ông nội tôi lấy vợ cả ( là bà nội tôi ) và hạ sinh duy nhất một mình bố tôi . Năm 1943 Ông ra tỉnh lấy vợ hai và sinh được ba người con . Từ đó Ông sống ở tỉnh với gia đình bà vợ hai , thỉnh thoảng mới về thăm nhà. Lúc này mảnh đất 230 mét vuông bao gồm
khai sinh của người em kế cũng mang họ mẹ ko có tên cha. Vậy nếu sau này Ba em ko có thì em có còn quyền lợi gì trong căn nhà đó ko. Giả sử dì đòi bán nhà thì em có phản đối được ko..... Xin luật sư tư vấn dùm em hoang mang quá. Xin cám ơn!
không để lại di chúc, sau đó ông cùng các con sinh sống trên mảnh đất 1625m2. Năm 1960 nhà nước chia đất % cho những người sinh trước năm 1980 thì nhà ông Tác được thêm 480m2 nữa. Từ năm 1970-1983 các con gái của Ông Tác lần lượt đi lấy chồng, năm 1985 ông Sáng lấy vợ sinh ra 3 người con. Năm 1993 nhà nước chia ruộng đất theo nhân khẩu thì lúc đó nhà
em trai. Năm 2009 mẹ chồng tôi có bán đi một phần đất, lấy tiền cho chồng tôi và chú em mua sắm. Nay mẹ chồng tôi muốn để lại cho vợ chồng tôi toàn bộ đất và nhà để sau này thờ cúng ông bà. Tôi muốn hỏi: Nếu mẹ chồng tôi viết di chúc để lại toàn bộ nhà và đất cho vợ chồng tôi thì di chúc có cần phải có ý kiến của các con khác của bà không? Nếu bà
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Ba mẹ tôi có tài sản chung là một căn nhà. Ba tôi đã mất cách đây 22 năm. Gia đình tôi muốn chuyển nhượng lại phần di sản thừa kế cho mẹ tôi để mẹ tôi đứng tên căn nhà, từ đó có thể bảo lãnh cho cháu tôi nhập hộ khẩu. Gia đình tôi có 4 anh chị em. Ba tôi tên là Nguyễn Xuân Phong nhưng trên giấy khai sinh của tôi lại là Nguyễn Xung Phong, còn
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không. Xin cảm ơn!
thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết trong tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng) hoặc trong quý (đối với trường hợp kê khai theo quý) thì được khấu trừ vào kỳ tiếp theo.
Trường hợp lũy kế sau ít nhất 12 tháng tính từ tháng đầu tiên hoặc sau ít nhất bốn quý tính từ quý đầu tiên phát sinh số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết mà