chồng bạn có thể tặng cho phần di sản mà mình được hưởng cho bạn để bạn có quyền đứng tên là chủ sử dụng duy nhất của thửa đất đó. Tổ chức công chứng sẽ chứng nhận vào văn bản này.
* Sau khi có văn bản thừa kế, người được hưởng di sản sẽ nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền đăng ký nhà đất để làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng/ quyền sở hữu. Khi có
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
Ông nôi tôi mất năm 1982, bà nội mất năm 1994. Khu đất của ông bà 1800 m2, năm 1990 gia đình tôi chuyển đến ở cho đến nay. Bố tôi mất năm 2009. Vì sổ thuế mang tên mẹ tôi nên năm 1998 được cấp sổ đỏ, nhưng do xã giữ không giao cho gia đình. Năm 2012 có khiếu nại, thanh tra huyện làm việc thì sổ đỏ không phải do mẹ tôi kê khai nên thanh tra có
đứng tên thế chấp một mình. Đó là tài sản chúng tôi cùng chung sức tạo nên, vậy nay, Ngân hàng khởi kiện yêu cầu phát mại toàn bộ tài sản đó để thu hồi nợ, tôi không được tiêu một đồng tiền nào từ khoản tiền vay của chồng tôi mà bị mất tài sản có đúng không? Có cơ sở pháp lý nào để bảo vệ tài sản của tôi hay không?
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Cụ nội tôi (mẹ đẻ ra Ông nội tôi ) , bà nội tôi và bố tôi cùng sinh sống . Sau hòa bình lập lại năm 1976 mảnh đất được làm sổ đỏ và bà nội tôi đứng tên chủ sở hữu ( Lúc này cụ nội tôi vẫn còn sống ). Năm 1986 cụ nội tôi mất không di chúc ,Năm 1988 Ông nội tôi mất đi không để lại di chúc , sau này các bà cả bà hai của ông nội tôi cũng lần lượt qua
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia
Từ năm 2004 đến 2006 tôi làm tại công ty CP xây dựng điện Việt Nam (thuộc DNNN cổ phần) và có đóng BHXH được 02 năm, đóng BHXH theo hệ số, năm 2014 tôi vào làm công chức nhà nước. Vậy cho tôi hỏi tôi lấy sổ BHXH đã đóng được thời gian 02 năm để đóng tiếp BHXH khi vào làm công chức NN thì sau này nghỉ hưu tính bình quân tiền lương tháng đóng bảo
phía tỉnh hỗ trợ trong dự án mở rộng đường. Trước khi cưới mẹ em, cha em đã từng có 1 người vợ (nay đã li dị) và 3 người con đều đã trên 30 tuổi. Hiện tại họ đang sống ở tỉnh khác nhưng vẫn còn liên lạc với phía gia đình em. Em muốn hỏi, trong trường hợp không có di chúc, căn nhà trong tương lai sẽ được phân chia như thế nào?
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong
lập tức sẽ trao sổ đỏ cho các cụ. Tuy nhiên, cán bộ phụ trách của công ty TNHH 1 TV Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội nói không rõ khi nào mới xong sổ đỏ, riêng biên bản giao nhận nhà thì hẹn 15 ngày sau mới được nhận?! Những hộ đã đến ở trước chúng tôi cho biết phải hàng năm sau họ mới được nhận sổ. Còn người nhận sổ theo cái gọi là dịch vụ thì phải
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con ông
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
để lại toàn bộ đất và nhà trên mảnh đất đó cho Cậu tôi hiện đang sống tại Hoa Kỳ. Nhưng bà tôi là người mù chữ phải nhờ người khác viết dùm, và Bà điểm chỉ, trên bản di chúc chỉ có Phó chủ tịch xã ký và đóng dấu nhưng có mâu thuẩn phía trên ghi " Lời chứng của Chủ tịch UBND Thị Trấn Đức Tài" nhưng bên dưới lời chứng lại là của Phó chủ tịch Thị Trấn
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
Tôi không có chồng và có 1 con trai. Nay tôi lập di chúc với nội dung như sau: tài sản để lại cho con, riêng căn nhà thì để con tôi rồi đến đời các cháu tôi ở nhưng không được quyền bán. Nếu như sau này khu đất đó nhà nước quy hoạch, làm lợi ích cho đất nước cho dân, thì con tôi nhận đền bù và di dời đi. Xin hỏi nếu như vậy thì bản di chúc có