Vấn đề bạn hỏi, Ðiều 69 Bộ luật Hình sự quy định như sau:
1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Có hai người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng hiện nay một người ở xa không về để ký trực tiếp vào hợp đồng mua bán đất được, ông ta ủy quyền cho người đứng tên còn lại trong sổ thực hiện hợp đồng mua bán với tôi. Như vậy có đúng thủ tục không?
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
Theo thống kê, Việt Nam có 5,3 triệu người khuyết tật. Ở Việt Nam, một người khuyết tật phải có nghị lực phi thường mới tốt nghiệp được đại học trong điều kiện tiếp cận giao thông, y tế hiện nay... Tôi chưa bao giờ ỷ lại mà đã vượt qua rất nhiều rào cản để đóng góp cho cộng đồng với bằng chứng là được Bằng khen của Chủ tịch nước về thành tích
làm sổ GCNQSDĐ). Đến nay, Anh chị tôi bảo tôi làm thủ tục tách hộ để sắp tới anh chị tôi làm GCNQSDĐ.cho tôi. Theo tôi được biết thì thể chế hiện hành, việc làm GCNQSDĐ không lệ thuộc vào hộ khẩu. Đại khái là như vậy nhưng có trường hợp cá biệt nào không và trường hợp của tôi thì có cần phải làm thủ tục tách hộ thành một hộ riêng hay không. Và nếu
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp em Tháng 3 năm 2011 ông em mất lúc mất ông em không viết di chúc mà chỉ nói miệng là tài sản đất đai tùy bà em quyết định. Sau đó bà em muốn em lên ở với bà và lập di trúc trao tặng quyền sử dụng đất cho em do bà em đã già và không biết chữ nên có xuống UBND xã để nhờ bên tư pháp và trưởng thôn lập di chúc
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Ba chồng tôi đã làm thủ tục cho chồng tôi đứng tên miếng đất sau khi chúng tôi kết hôn (đã có sổ đỏ). Nay chồng tôi bán miếng đất, các anh chị chồng tôi không không đồng ý cho chồng tôi bán, nói đây là đất tổ tiên cho để ở chứ không được bán đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có quyền hạn gì không?
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Bố mẹ tôi trước đây có mua mảnh đất khoảng 400m2, sau năm 1999 đã được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay bố mẹ tôi chia đều cho 6 anh em tôi. Anh em tôi phải làm thủ tục gì để sang tên?
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Vợ chồng tôi có thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Nay muốn chia thửa đất thành ba thửa nhỏ, giữ lại một thửa để làm nhà ở; cho con gái đã lập gia đình một thửa và bán một thửa. Chúng tôi cần thực hiện thủ tục gì để đạt được ý muốn trên? Các thửa đất chia ra có được cấp sổ đỏ riêng?
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
tôi bằng miệng( tôi là con trưởng các em bấy giờ còn nhỏ). Nếu không cho tôi sao tôi dám ở và làm mọi công trình mà mẹ không ngăn cản, trên bản đồ nhà đất và mọi đóng góp với nhà nước lại mang tên tôi? 23 năm qua (1989_2011) mà mẹ tôi không khiếu kiện gì với mọi cấp chính quyền, trên mảnh đất tôi ở không có tên mẹ tôi một ngày nào. mẹ cũng chưa hề
cho tôi hỏi 1. Căn nhà do cha tôi đứng tên, giờ cha tôi mất với tờ di chúc tôi có thể sang tên cho mình chưa hay đến khi mẹ tôi mất tôi mới là ngừơi thụ hưởng hợp pháp? 2. Mẹ tôi có thể sửa đổi, hủy tờ di chúc để lại căn nhà cho anh chị em khác ko? Chân thành cảm ơn quý luật sư
Hiện tôi là cán bộ không chuyên trách phụ trách về môi trường ở cấp xã, vừa qua tôi có thi đậu công chức (được đơn vi cử) ngạch "Địa chính - xây dựng - môi trường - nông nghiệp" cấp xã. Tôi đã có thời gian làm việc từ tháng 07/2012 đến nay và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong thời gian đó. Theo tôi được biết khoản 1 điều 12 thông tư 13
Xin hỏi Luật sư: Bố tôi có: gồm có 3 người con. 1 chị cả là con riêng của bố với người vợ cả. Tôi và một em gái cũng đều lập gia đình. Và hiện không sống cùng bố mẹ. Bố tôi mất vào tháng 3 năm 2013. Khi mất đi không để lại di chúc. Tài sản của bố mẹ đều mang tên mẹ tôi. Bao gồm 1 ngôi nhà ở thành phố (tri giá khoảng 3 tỷ). Bìa đỏ mang tên mẹ
-SNV ngày 12/9/2008 về việc tuyển dụng công chức của Sở Nội vụ). Vậy xin hỏi luật gia, trường hợp của tôi đã vào chỉ tiêu trong hợp đồng dài hạn năm 2002. Với gần cả chục năm công tác tôi lại phải quay về tập sự 12 tháng công chức tập sự như thế có đúng chế độ Nhà nước quy định không? Giữa thời điểm 2007-2008 thì hệ số lương của tôi được phiên như vậy có