Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chia pháp nhân là trường hợp một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới.
Hiện nay công ty tôi có ký hợp đồng với 1 đối tác và sau thời gian thực hiện hợp đồng thì đối tác của tôi thông báo điều chỉnh tên pháp nhân. Vậy xin luật sư cho biêt trong trường hợp này chúng tôi có cần ký bổ sung phụ lục hợp đồng để điều chỉnh pháp nhân của đối tác không, hay là không phải thanh lý hợp đồng và ký mới lại, hay là chỉ cần
này UBND phường chỉ xác nhận từ 1/1/2010 từ ngày gia đình tôi chuyển hộ khẩu từ Lạng Sơn về Hà Nội) và 1 bản sao công chứng lý lịch đảng viên (em tôi mới được kết nạp Đảng vào tháng 3/2014). Nhưng Ngân hàng không giải quyết cho cha mẹ tôi rút tiền với lý do phải có xác nhận chưa kết hôn trước thời điểm ngày 1/1/2010. Ngân hàng làm như vậy có đúng
xác nhận tôi có ghi địa chỉ thường trú của bạn trai theo địa chỉ ở chứng minh thư (Hưng Yên) chứ không phải là theo sổ hộ khẩu mới tại Hà Nội. Vậy giấy xác nhận đó của tôi có hợp lệ không hay bạn trai tôi phải làm chứng minh thứ mới để khớp với sổ hộ khẩu và tôi phải xin cấp lại giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và ghi địa chỉ của bạn trai theo địa
Tôi làm trong một đơn vị có vốn đầu tư chủ yếu của nhà nước, đầu tháng 11.2012 tôi có viết đơn xin nghỉ không lương, đến cuối tháng thì tôi đã bàn giao xong công việc. Vào thời điểm đó đơn vị phát sinh thêm một số vấn đề không liên quan đến chuyên môn của tôi, đơn vị vẫn giao cho tôi phải xử lý. Đầu tháng 2.2013 tôi mới có quyết định cho nghỉ
tôi sang UBND xã trình bày là như vậy thì họ hỏi tôi muốn đăng ký kết hôn ở đâu, tôi nói muốn đăng ký luôn ở ủy ban địa phương luôn thì họ không cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và nói rằng nếu đăng ký kết hôn ở tại xã mình đang sinh sống thì không được cấp giấy; chỉ có đi đăng ký kết hôn ở địa phương khác thì mới được cấp giấy. Xin hỏi trường
, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ sau khi đã loại bỏ yếu tố vi phạm;
d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại hoặc tang vật khác thuộc đối tượng bị tiêu hủy theo quy
pháp Bình Thuận cấp từ năm 2004. Cho đến nay đã hơn 4 tháng nhưng vẫn chưa có kết quả gì. Tôi rất mong muốn có thể cải chính hộ tịch của mình trong Hộ khẩu và CMND từ ngày 16/01/1989 sang ngày 16/01/1987 cho trùng với ngày sinh trong bằng cấp của tôi để tôi có thể yên tâm công tác và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nước nhà. Vậy trong trường hợp của
Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trong quyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A có đơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ cho con của A không?
quyền yêu cầu xuất trình bản chính giấy khai sinh công dân mới biết có sự sai lệch giữa sổ gốc và hồ sơ. Công dân đến yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch để phù hợp với hồ sơ học sinh cũng như các giấy tờ tuỳ thân hiện tại thì không thể thực hiện được, vì không có căn cứ theo quy định, tuy nhiên việc hướng dẫn cho công dân đến các cơ quan có liên quan
Tôi họ Đỗ, chồng tôi họ Tạ. Vì chồng tôi là con ngoai giá thú nên anh mang họ mẹ. Nhưng hiện tai chồng tôi đã nhận bố đẻ. Sắp tớ vợ chồng tôi sinh con. Bố chồng tôi muốn con của chúng tôi mang họ Nguyễn của ông trong khi bố của cháu vẫn mang họ Tạ có được không?
Trước đây vì giận cha nên mẹ đặt cho tôi cái tên không giống ai, mỗi khi đến trường bị bạn bè trêu chọc. Để xóa bỏ nỗi mặc cảm này tôi phải làm sao? Thủ tục chỉnh sửa họ tên được quy định như thế nào? Cấp nào có thẩm quyền cải chính?
Xin chào luật sư Luật sư cho em hỏi. Chị em và chồng chị ấy đã li hôn với nhau rồi. nhưng trước khi li hôn nhà chồng họ đòi phải nhường quyền nuôi con cho họ lúc đó cháu mới có 3 tuổi, thì họ mới cho li hôn lên chị em đã chấp thuận. Nhưng khi mỗi lần chị em và gia đình em muốn để thăm cháu lại gặp rất khó khăn vì họ muốn đưa tiền cho họ thì họ
tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì “Người con đã thành niên hoặc người giám hộ của người con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự cũng được làm thủ tục nhận cha, mẹ theo quy định tại Mục này, trong trường hợp cha, mẹ đã chết; nếu việc nhận cha, mẹ là tự nguyện và không có tranh chấp giữa
Chào Luật sư, Tôi và vơ tôi sống với nhau hơn 20 năm va co hai con chung . Một cháu sinh năm 1991 và một cháu sinh năm 1997, chung tôi có một căn nhà sau khi kết hôn tôi được nhà nước cấp một nền đất và vốn xây cất của hai vơ chồng và anh em cho thêm Sau khi ly hôn chúng tôi thống nhất mỗi người nuôi dưỡng một
Vợ chồng tôi có con và đã làm giấy khai sinh cho cháu, nhưng cháu không phải là con của chồng tôi. Hiện nay tôi đã li hôn với chồng tôi và cha của con tôi giờ muốn nhận con. Vậy tôi muốn thay đổi lại họ cho cháu để cháu mang họ cha đẻ có được không?
tự mình lo cho hai cháu và cho đi học hành đầy đủ. Hai tháng sau vợ tôi có điện thoại hỏi thăm hai cháu, và nay về đòi đưa cháu hơn 3 tuổi đi. Bản thân cô ấy chưa đủ lo cho mình nên đòi đưa con về gửi ngoại nuôi. Vậy sau khi ly hôn tôi được quyền tiếp tục nuôi hai cháu hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi đã ly hôn và được quyền nuôi con, con tôi được hơn 3 tuổi. Nay tôi sắp đi định cư ở nước ngoài, tôi muốn đưa con đi cùng thì có bắt buộc phải có sự đồng ý của ba cháu không? Nếu không có sự đồng ý của ba cháu thì con tôi có thể đi cùng tôi ko? Tôi có thể ủy quyền cho luật sư để nói chuyện với ba của cháu không?