dứt việc nuôi con nuôi là Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cư trú (Theo khoản 5 Điều 28, điểm b khoản 2 Điều 33, điểm l khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự).
Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi là:
- Quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chấm dứt kể từ ngày quyết định chấm dứt nuôi con nuôi của Toà án
Chị gái tôi kết hôn và có 1 đứa con, tuy nhiên, khi bé mới được 8 tuổi thì chị gái tôi qua đời trong 1 vụ tai nạn, sau hai năm thì anh rể tôi kết hôn, và hiện giờ cháu gái tôi đang 12 tuổi, mẹ kế cháu và anh rể tôi cũng đã có 1 bé trai, không muốn cháu gái tôi sống trong cảnh mẹ kế con chồng, nên giờ tôi muốn nhận nuôi cháu bé làm con nuôi để
quy định sự đồng ý cho làm con nuôi như sau:
“1. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; nếu cha đẻ hoặc mẹ đẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự
cách để trộm cắp tiền, tài sản của vợ chồng bà H làm cho kinh tế gia đình ngày càng kiệt quệ. Quá chán nản, ông bà muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi với A. Đề nghị cho biết nguyện vọng trên của ông bà H có được giải quyết không? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Hệ quả của việc chấm dứt nuôi con nuôi như thế nào?
chồng bạn và con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo quy định tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau :
« Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các
Pháp luật dân sự không phân biệt quyền thừa kế theo pháp luật của con trong giá thú hay ngoài giá thú đối với di sản của cha. Vì vậy, nếu chị có đầy đủ chứng cứ để chứng minh hai người con của chị là con của anh Triệu Đức Huynh thì dù chị và anh Huynh không đăng ký kết hôn thì hai con chị vẫn được pháp luật bảo vệ quyền được hưởng thừa kế. Khi đó
khách sạn. Tất cả tài sản chung đều đứng tên chồng. 2 năm gần đây, do kinh tế đã ổn định, đủ nuôi các con, nên cả 2 vợ chồng ngừng việc kinh doanh, chỉ còn khách sạn hoạt động hằng ngày. Vợ ở nhà làm nội trợ, và chồng thì chối bỏ toàn bộ công sức của vợ, nói rằng toàn bộ tài sản là do sự nghiệp nhà chồng làm nên. Cho cháu hỏi, liệu khi ly hôn, số tài
m2 đất thổ cư. Hiện tại ông đã xây dựng 1 căn nhà cấp 4. Lúc trước ông có nói ba mẹ em đưa tiền cho ông đi ra xã chứng giấy sang nhượng nhưng không biết là bên ông có giữ bản giấy đã công chứng không? Nhưng riêng ở nhà em giấy sang nhượng chỉ có thôn chứng mà không có con dấu của nhà nước. Ông còn nói là mẹ em đã khai dối nên mẹ em ở tù về việc
thì làm sao ba tôi co đủ sức cầm cây viết để kí tên trong giấy tờ được. Hiện giờ,tôi và các em tôi ko biết phải làm sao ? Tôi xin nhờ các bạn đọc và luật sư hướng dẫn cho tôi làm cách nào để lấy lại tài sản của ba tôi để lại cho anh em tôi. Anh em tôi xin chan thành cám ơn!
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Hiện tại tôi đang gặp khó khăn trong việc xác định tổng chi phí bảo trì để đưa vào tính giá cho thuê nhà công vụ. Xin Bộ Xây dựng vui lòng hướng dẫn cụ thể như sau: Tại khoản 3 điều 11của Thông tư số 01/2014/TT-BXD ngày 16/01/2014 của Bộ Xây dựng có hướng dẫn phương pháp xác định giá cho thuê nhà công vụ, trong công thức có yêu cầu phải xác
ông có được hỗ trợ theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ không? Tương tự, bà Võ Thị Kim Quy (email: nhanvothanh@...) là con liệt sỹ. Gia đình bà cũng đang chuẩn bị xây nhà mới bởi nhà ở hiện tại đã dột nát không ở được trong mùa mưa tới. “Tôi đã được tham khảo quy định mới về việc hỗ trợ xây sửa nhà ở cho hộ gia đình có công
ở của công dân.
Việc khám xét phải tuân theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thẩm quyền và trình tự, thủ tục khám xét.
Về thẩm quyền ra lệnh khám xét
Theo quy định tại Điều 141 Bộ Luật tố tụng hình sự 2003, những người sau đây có quyền ra lệnh khám xét trong mọi trường hợp:
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện
Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
2. Người gốc Việt Nam không thuộc
có được xét duyệt hỗ trợ tiếp theo quyết định này nữa không; cách thức thực hiện việc bình xét duyệt danh sách cho các hộ nghèo, việc cấp vốn, việc giám sát thực hiện xây nhà được thực hiện như thế nào? Mong luật sư chỉ dẫn cụ thể.
được mình là người được ủy quyền quản lý hợp pháp thì Nhà nước không tiếp tục thực hiện việc quản lý theo văn bản quản lý trước đây và người đang trực tiếp sử dụng được thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
3. Nếu nhà của bạn đến nay không có văn bản quản lí của nhà nước, việc công nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất
và ủy quyền cho đoàn tiếp nhận cung ứng 15 làm thủ tục(hồ sơ) làm việc với huyện THƯỜNG TÍN và ủy ban nhân dân tỉnh HÀ TÂY cũ để chuyển mục đích sử dụng đất quốc phòng khu gia đình kho k27 giao cho địa phương quản lý.Đoàn đã làm hồ sơ và đề nghị công ty phát triển nhà ở BQP làm việc với địa phương và cơ quan nghiệp vụ các cấp để làm sổ đỏ và bán
Kính chào Luật sư Khu vườn nhà đất của tôi đang ở đến nay đã 20 năm. Gần đây anh trai ruột của tôi muốn tranh giành, tôi xin trình bày nội nội cụ thể. Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp cho gia đình tôi. Trước tiên gia đình tôi xin tỏ lòng biết ơn Luật sư. Nội dung sự việc xin trình bày Gia đình tôi có 2 anh em và 1 mẹ.Năm 1991 tôi lập gia đình và
Xin chào luật sư, cho em hỏi về việc tranh chấp đất đang ở như sau: Trước năm 1975 mẹ em có gia đình, và gia đình em ở phía bên nội (phía ba em). Do nội của mẹ em chỉ có 2 đứa cháu là cậu em và mẹ em, nên nội của mẹ em và anh của mẹ (cậu em) có gọi về bên ngoại (phía mẹ em) xây nhà ở. Nội của mẹ em có cho mảnh đất để mẹ em xây nhà nhưng không