Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Thừa kế trong tư pháp quốc tế là Việc chuyển quyền, nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất
tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự 2005). trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì bắt buộc phải có sự nhất trí của tất cả các cô, chú, bác của bạn thì thửa đất đó mới sang tên được cho bố bạn. Nếu vụ việc có tranh chấp thì tòa án sẽ giải quyết.
Theo quy định của pháp luật thì chỉ có từ chối nhận di sản thừa kế và việc từ chối nhận di sản thửa kề phải được thực hiện trong vòng 6 tháng kể từ khi người có di sản chết, quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
Điều 642. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc
đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
hàng thứ 2 thừa hưởng là ông, bà, anh, chị, em ruột của người để lại di sản thừa kế.
Thứ hai, về thứ tự ưu tiên thanh toán di sản thừa kế quy định tại điều 683 Bộ luật dân sự 2005:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
tôi không hề ép buộc bà giao giấy tờ nhà. Bà giao giấy tờ nhà cho bố tôi, vì bố tôi là con trai lớn trong nhà, bố tôi cũng không chiếm đoạt, mà chỉ giữ giấy giờ, lúc cả gia đình họp bàn bán nhà, thì các cô chú lại doạ kiện bố mẹ tôi. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi phải giải quyết thế nào. Vì gia đình tôi không muốn kiện tụng, mất
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
là trốn tránh trách nhiệm trả nợ. UBND xã đã cử cán bộ xác minh, việc anh C thiếu nợ số tiền trên và hiện nay anh C không có khả năng trả là đúng sự thật. Do đó UBND xã đã từ chối chứng thực văn bản phân chia di sản trên căn cứ vào khoản 1 điều 642 Luật dân sự 2005. Vậy việc t ừ chối chứng thực văn bản phân chia di sản của UBND xã có đúng pháp
làm sao lập được di chúc và được công nhận là hợp pháp? 4. Khi được chia phần của mẹ tôi là được bao nhiêu ? Mẹ tôi hiện tại sức khỏe bà đã yếu ( 78 tuổi ) kính mong luật sư tư vấn và hướng dẫn cách xử lý tốt nhất cho bà an tâm lúc tổi già .
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS).
Khi mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì bạn và chị bạn sẽ được thừa kế theo pháp luật, nếu không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản được quy định tại Điều 643 BLDS.
Theo quy định tại Điều 642 BLDS, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm