Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm là thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được bồi thường gồm:
a. Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi thường, chăm sóc người bị thiệt hại cho đến khi chết.
b. Chi phí hợp lí cho việc mai táng.
c. Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm là thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
a. Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi thường, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại.
b. Thu nhập thực tế của người bị thiệt hại nếu bị mất hoặc bị giảm
hành hung cháu Tôi cũng không có biện pháp răng đe. Chính quyền địa phương Tôi giải quyết như vậy có đúng theo luật định hay không? Nếu không, Tôi phải khiếu nại như thế nào? ở đâu? Xin Luật Sư tư vấn giúp. Chân thành cảm ơn!
Gia đình tôi tết vừa qua có cho đứa cháu tôi ( cháu tôi đã 30 tuổi, có bằng lái xe) mượn chiếc xe ô tô để đi chúc tết. Trên đường đi do cháu uống rượu nên cháu gây tai nạn nghiêm trọng làm chết 01 người. Cho tôi hỏi cháu tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Tôi có phải bồi thường cho người bị thiệt hại không?
nghì dời việc thi hành án lại, vì điều kiện gia đình giờ cũng khó khăn. 3. Nếu sai, thì em phải làm thế nào để yêu cầu không việc bồi thường phần còn lại?. Có thể kiện cơ quan thi hành án tội lợi dụng chức vụ quyền hạn đe dọa công dân hay không ?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật phòng cháy và chữa cháy :
1. Người chỉ huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có các quyền sau đây:
a) Huy động ngay lực lượng và phương tiện của lực lượng phòng cháy và chữa cháy để chữa cháy;
b) Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình
Em đang sống tại CH Séc, hiện đang là: Permanent Residence (được phép gia hạn 10 năm 1 lần) và em đang ăn theo bố em là doanh nhân. Vậy xin hỏi: Nếu em muốn về Việt Nam học lâu dài hoặc có thể ở luôn ở VN, thỉnh thoảng mới sang lại Séc để gia hạn hộ chiếu Séc, và hộ chiếu Việt Nam của em có giá trị tới 2013, vậy em có cần phải xin Đại sứ quán
Em đang sống tại CH Séc, hiện đang là: Permanent Residence (được phép gia hạn 10 năm 1 lần) và em đang ăn theo bố em là doanh nhân… Vậy xin hỏi Luật sư: Nếu em muốn về Việt Nam học lâu dài hoặc có thể ở luôn ở VN, thỉnh thoảng mới sang lại Séc để gia hạn hộ chiếu Séc, và hộ chiếu Việt Nam của em có giá trị tới 2012, vậy em có cần phải xin đại
: " Không quay về lấy nhà đúng hẹn khi cam kết trước đây". Tuy nhiên , gia đình này nói rằng họ không thể nhớ ngày phải quay về nhận lại nhà qua nhiều năm sau đó, và không nhận được thư báo yêu cầu của nhà nước về việc phải quay về Việt Nam để làm thủ tục nhận lại nhà. Vậy theo luật sư, trường hợp này theo luật định như thế nào? có được phép nhận lại
;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải bồi thường;
6
dưới 12 tháng tuổi. Khi việc tiếp tục chung sống với người chồng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền và lợi ích hợp pháp của bạn hoặc đứa con trong bụng bạn, thì bạn có quyền nộp đơn xin ly hôn và tòa án sẽ thụ lý và giải quyết vụ việc.
Như bạn đã trình bày, sau khi kết hôn 2 bạn đã nảy sinh mâu thuẫn và bị chồng bạo hành ngay cả khi bạn đang
Theo quy định của pháp luật, việc nộp án phí là nghĩa vụ của đương sự. Theo đó, việc nộp án phí có mức độ khác nhau. Đối với vụ án ly hôn mà các đương sự không có tài sản thuộc loại không có giá ngạch thì mức án phí đương sự phải nộp là 50.000 đồng. Ngoài ra, việc vợ chồng ly hôn có tranh chấp về việc chia tài sản chung thì mức án phí theo giá
tại tòa án không thành thì tòa án xem xét, giải quyết việc ly hôn. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi
, tát, bóp cổ, dí dép và mặt và xúc phạm, vu oan cho mẹ cháu, ngay trước mặt bà ngoại cháu tức mẹ ruột mẹ cháu. Vì cháu gái cháu sức khỏe không tốt nên ông ta liên tục chửi mẹ cháu không biết nuôi.Cháu còn nhỏ, lại là con gái, không thể làm gì ngoại trừ việc la hét ầm ĩ để cứu mẹ, anh cháu đi làm về muộn, ngộ nhỡ có chuyện gì thì cháu chết mất
, kinh doanh để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bên kia phần giá trị tài sản chênh lệch. Việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp không được ảnh hưởng đến điều kiện sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
d) "Lỗi của mỗi bên