Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
thì 4 người con kia không biết bố tôi đã cho tôi 275 m2 bây giờ họ bảo mẹ tôi đứng lên kiện gia đình tôi và muốn đòi lại tất 275 m2 để chia làm 5. Xin hỏi luật sư trường hợp như của tôi thì 4 người kia có đòi lại đất được không? Và tôi phải làm sao để có thể giữ được mảnh đất cho mình.
Ông tôi có một mảnh đất đứng tên ông. Vì đất nằm trong hẻm nên ông muốn mua một phần diện tích đất của một người ngoài mặt tiền để tiện kinh doanh sau này, và bán mảnh đất trong hẻm để lấy tiền mua. Ông lập đồng thời 2 hợp đồng mua và bán như trên. Hợp đồng được công chứng và chuẩn bị sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ
Cha mẹ tôi có thửa đất mua năm 1977, đã làm nhà ở. Tôi ở chung với cha mẹ. Cha mẹ tôi lần lượt qua đời năm 2000 và 2004, có di chúc để lại nhà đất này cho vợ chồng tôi. Vừa rồi, tôi làm thủ tục để xin cấp giấy chứng nhận nhưng trong số anh chị em có người không đồng ý nên chưa làm được. Xin cho biết tại sao không thể cấp sổ khi cha mẹ đã di
Cha tôi sống ở nhà vợ nên Mẹ tôi hiện là chủ khẩu của gia đình, cha tôi có một mảnh đất ông nội để lại và hộ khẩu riêng, giờ cha tôi mất không kịp viết di chúc thì tôi phải làm sao để thừa hưởng mảnh đất đó?
người con, mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. Nếu sau này Bố tôi thay đổi ý định, viết lại tờ di chúc hoặc các anh em còn lại đòi quyền thừa kế thì vợ chồng tôi sẽ gặp rắc rối với căn nhà mà phần lớn giá trị là do chúng tôi bỏ tiền mua. Xin hỏi Luật sư: 1. Bố tôi có quyền đơn phương viết di chúc (nếu đứng tên một phần trong căn nhà mới mua), khi Mẹ
đòi lại mảnh đất mà ông tôi đã di chúc lại cho tôi không? (bản di chúc đó do ông tôi viết và ký tên có xác nhận của chính quyền thôn và địa chính xã và đã tách phần đất đó trên bản đồ và cấp sổ đỏ cho tôi . sổ đỏ được cấp năm 2006) vậy các cô tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó nữa không. Và tôi có quyền chuyển nhượng lại mảnh đất đó cho người khác
,ông bà già ko biết chữ mà ko thấy có điểm chỉ và người làm chứng. Xin hỏi vậy tờ di chúc có hợp lệ ko? Bà con bên nội ngoại đều ủng hộ chồng em nếu thưa kiện. Xin luật sư giúp đỡ, xin cám ơn!
cha mẹ để lại nên con tôi không chấp nhận và có đưa sự vịêc ra ấp nhờ hòa giải để phân chia đồng đều cho ba anh em nhưng hai ngừoi em không ra làm việc. Như vậy, ban ấp đã lập biên bản hòa giải không thành và chuyển hồ sơ ra xã. Nhưng xã đã không giải quyết mặc dù đã nhiều lần con tôi xin xã giúp đỡ nhưng họ đều từ chối với lý do không lấy đuợc sổ
như thế nào? Khi làm xác nhận tài sản thừa kế thì tất cả những người liên quan cùng làm hay có thể từng người làm vì cô tôi sống ở US nên đi về VN cũng khó khăn. Về việc cha tôi cho tặng tôi quyền thừa kế của ông ấy trong di chúc (ông ấy làm giấy viết tay, có ký tên điểm chỉ và có người làm chứng, không ra công chứng) như vậy khi làm xác nhận thừa kế
đúng không ạ? Và nếu chúng tôi ko làm hợp đồng cho tặng mà để ông nội tôi viết di chúc để lại cho tôi thì sau này khi ông nội tôi mất tôi có phải mất tiền để chuyển nhượng tên đất đó sang tên mình không ạ? Rất mong quý luật sư giải đáp thắc mắc cho tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường hợp con gái ông
Nhà bố tôi có 5 anh em: 2 nam và 3 gái. Ông bà nội tôi đã mất cách đây hơn chục năm. để lại 1 mảnh đất gần 4 suất mặt đường. hiện mảnh đất đó vẫn mang tên ông nội tôi và do chú tôi sử dụng (xây nhà ở) và đóng thuế. trước lúc ông mất, ông đã viết di chúc lại rằng chia mảnh đất đó làm 2, cho bố tôi và chú tôi mỗi người 1 nửa và đưa cho bố tôi giữ
Gia đình tôi có 5000m2 đất vườn. Ông bà nội tôi trước khi mất đã chia đất đầy đủ cho các cô và các bác. Ba tôi là con trai út nên ở căn nhà và đất để thờ ông bà nội. Ba tôi đã làm giấy tờ sử dụng đất là tên của ba đã hơn 10 năm. Nhưng đến nay 2015 thì các bác trong gia đình nói là ông bà nội mất không để lại di chúc nên bắt ba tôi phải chia đều
nhà cửa từ trước đến bây giờ điều do ba má và anh chị em chúng tôi bỏ tiền ra làm chứ tất cả những người kia k có bỏ ra 1 đồng nào hết.. Còn về việc chăm sóc ông bà nội do chính 1 tay ba má tôi cùng các anh chị em tôi chăm sóc chứ các cô chú tôi không ai làm hết.Vậy khi ong bà nội tôi mất nếu k viết di chúc thì tải sản của ông bà nội tôi ai sẽ là
của Ba tôi cho họ xem và thông báo việc định giá nhà của Ngân hàng là 08 tỷ, cũng như việc quyết định bán nhà chia tài sản theo di chúc của Ba tôi để lại. Mấy Anh Chị Em tôi đã thống nhất lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản, vì tin tưởng nhau nên văn bản này không có người làm chứng và đi công chứng. Nhưng hôm sau 01 người Anh tôi báo không đồng
Nhà tôi có 1 sổ QSDD mang tên hộ ông: Hoàng Văn Láu là ông nội tôi. Tính đến thời điểm cấp sổ đỏ năm 2003 thì trong sổ hộ khẩu chỉ có tôi bố tôi và mẹ tôi và do ông làm chủ hộ. Nay ông tôi và bố tôi mất thì các bác là anh trai bố tôi đến đê tranh chấp định lấy tất cả số đất đấy. Mẹ tôi đã khởi kiện ra toà nhưng chưa giải quyết.
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính