Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng đã nhận được câu hỏi của công dân Huỳnh Văn Lượng hỏi về vấn đề liên quan đến Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Sau khi nghiên cứu, Bộ Xây dựng trả lời như sau:Theo quy định tại khoản 2 Điều 33 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ
Thông tư này, quy định của pháp luật khác có liên quan.
Chủ đầu tư được thế chấp dự án hoặc nhà ở hình thành trong tương lai xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng để vay vốn phục vụ cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó.
Tổ chức, cá nhân xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai trên thửa đất ở hợp pháp của mình được thế chấp nhà ở
Công ty Cổ phần Sao Mai được UBND tỉnh M giao đất để đầu tư xây dựng khu công nghiệp. Nhưng đã hơn 1 năm nay kể từ ngày nhận bàn giao đất trên thực địa, dự án vẫn chưa được tiến hành do gặp khó khăn về tài chính. Ủy ban nhân dân tỉnh M đã ra quyết định thu hồi diện tích đất đã giao cho Công ty. Vậy, quyết định thu hồi đất trên của Ủy ban nhân dân
con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết.
Giấy viết tay của chồng chị cũng được xem là chứng cứ trước
gia trong tố tụng dân sự nên không được làm đơn xin ly hôn. Tôi nghĩ tôi được phép kết hôn thì tôi cũng có quyền xin ly hôn. Vậy cho tôi hỏi, tôi có được quyền nộp đơn xin ly hôn khi tôi chưa đủ 18 tuổi hay không?
hôn được không? Tôi có thể cung cấp chứng cứ bằng hình ảnh về việc cả hai đã có cuộc sống riêng kèm theo hồ sơ ly hôn. Nếu được thì tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để gửi về?
Em và gia đình có một số thắc mắc về Nghị định 04/2001/NĐ-CP ban hành ngày 16-1-2001 mong luật sư giải đáp giúp. Trong thời kỳ chống Mỹ, bố em là lực lượng Công An Vũ Trang (nay gọi là bộ đội biên phòng), đến năm 1976, toàn đơn vị chuyển qua Công An Nhân Dân, trong đó có cả bố em. Năm 1983, ông chuyển ngành sang dân chính. Thời gian ông tham gia
dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi là Thông tư 02/2014/TT-BTC).
Trường hợp 02: Anh chị đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện có nhu cầu đăng ký quyền sở hữu nhà ở.
Việc chứng nhận bổ sung quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trên thửa đất đã được cấp
ban hành kèm theo Thông tư 10/2012/TT-BXD của Bộ Xây dựng không có nội dung này. Cũng tại trang 2 của Giấy phép, không có thủ trưởng cơ quan cấp giấy phép ký tên và đóng dấu. Xin hỏi: - Nghĩa vụ tài chính mà chủ đầu tư phải thực hiện ở đây là gì và chính quyền địa phương theo quy định trên là phường hay quận? - Việc quy định một số nội dung ở trang 2
Cơ sở sản xuất rượu gạo TD đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm rượu của mình, nhãn hiệu này đã bị các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu TD để gắn vào sản phẩm rượu do cơ sở đó sản xuất ra. Đề nghị cho biết việc các cơ sở sản xuất khác sử dụng nhãn hiệu trùng với nhãn hiệu rượu gạo
thù lao), trong khi nhà in đã xin được giấy phép xuất bản và bắt đầu in rồi. Xin hỏi cách làm như công ty tôi có vi phạm luật sở hữu trí tuệ hay không? (Vũ Nguyên)
quyền sở hữu công nghiệp như:
Chỉ được chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp trong phạm vi được bảo hộ.
Quyền sử dụng chỉ dẫn điạ lý không được chuyển nhượng.
Quyền sở hữu tên thương mại chỉ được chuyển nhượng kèm theo toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh với tên thương mại đó.
Quyền sở hữu nhãn hiệu chỉ được chuyển
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc
dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp;
+ Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó;
+ Tổ chức tập thể
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thì việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không phải là nghĩa vụ bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Đăng ký nhãn hiệu hay không đăng ký nhãn hiệu là quyền của tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu.
Mặc dù đăng ký nhãn hiệu không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ
sở hữu trí tuệ. Chủ sở hữu quyền tác giả: Theo quy định tại khoản 3 Điều 740 Bộ luật dân sự: Trong trường hợp tác phẩm được sáng tạo trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ hoặc hợp đồng giao việc thì quyền tài sản thuộc về cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ hoặc bên giao việc theo hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Tại Điều 36 Luật sở hữu trí tuệ 2009
.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 29-02-2008 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ công an hướng dẫn
chống cạnh tranh không lành mạnh. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Theo Điều 170 Bộ luật hình sự thì hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chỉ bị coi là tội phạm khi