Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết là tình trạng của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là đã gây thiệt hại bằng hoặc lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Nếu gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
còn là nghĩa vụ của công dân để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, nên họ có thể chủ động ngăn chặn sự xâm hại.
Hành vì trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân trong tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có thể bằng lời nói, có thể bằng hành động, nhưng hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân
người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.
Theo những quy định trên, trong trường hợp bạn bị người khác có hành vi cướp của, cố ý gây thương tích…, nếu hành vi này đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trực tiếp cho bạn thì bạn có thể sử dụng quyền phòng vệ để chống
vệ. Về lý luận cũng như thực tiễn xét xử, khi phải xác định thế nào là “ tương xứng ” đã gặp không ít khó khăn và không ít người đã hiều “ tương xứng ” có nghĩa phải ngang bằng nên trong nhiều trường hợp lẽ ra phải xác định là thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng thì lại xác định là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng chỉ vì thấy hành vi phòng vệ
của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình và của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Luật hình sự của một số nước gọi đây là phòng vệ cần thiết ( Điều 38 Bộ luật hình sự của Liên bang Nga ). Bộ luật hình sự năm 1999 đã không dùng
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
hại của tội phạm.
Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản.
Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
Suất vốn đầu tư xây dựng công trình do Bộ Xây dựng công bố được tính toán trên cơ sở mặt bằng giá cả bình quân trên cả nước đối với các loại công trình xây dựng mới có tính chất phổ biến, điều kiện địa chất bình thường, mức độ kỹ thuật công nghệ thi công trung bình tiên tiến. Vì vậy, khi sử dụng chỉ tiêu suất vốn đầu tư xây dựng công trình do Bộ
tại các quyết định phê duyệt dự án ở đó chi phí tư vấn quản lí dự án được xác định bằng định mức tỷ lệ % theo công bố về định mức chi phí quản lí dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình hiện hành của Nhà nước. Sau khi dự án hoàn thành Chủ đầu tư lập, trình thẩm định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xây dựng dự án theo đúng quy định pháp
thành lập. Cụ thể như sau: + Ngày 18/12/2013 - Cty TNHH Nittoku Nhật bản chuyển tiền cho Cty IDE chi phí tư vấn thành lập DN với số tiền là : 31 319$ +Ngày 03/09/2014 - Cty TNHH Nittoku Nhật Bản chuyển cho cty IDE 1 phần cho hợp đồng xây dựng nhà máy Nittoku VN, số tiền : 772.336$ +ngày 28/11/2014 Chuyển cho cty TNHH Nittoku VN bằng TGNH, số tiền còn
không thành lập tổ chức kinh tế” (khoản 9 Điều 3).
“Hợp đồng BCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự” (khoản 1 Điều 28).
- Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về hình thức của hợp đồng như sau:
"1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi
phí xây dựng và chi phí thiết bị chưa có thuế giá trị gia tăng trong tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình được duyệt.” Nhưng trong mục 3 khoản 3.1.5 lại qui định : “Chi phí thuê tư vấn quản lý dự án xác định bằng dự toán lập trên cơ sở phạm vi, nội dung công việc quản lý dự án do tư vấn thực hiện, số lượng chuyên gia, thời gian
). Một Nhà đầu tư nước ngoài B muốn mua cổ phần của Công ty CP A trong năm 2008, Theo Biểu cam kết khi gia nhập WTO của Việt Nam thì Nhà đầu tư nước ngoài có được góp vốn vào Công ty CP A hay không? (vì đối với vận tải hành khách bằng đường biển thì sau 2 năm kể từ ngày gia nhập Nhà đầu tư nước ngoài mới được liên doanh với bên VN để cung cấp dịch vụ
luật về đất đai có công chứng.
- Bản vẽ thiết kế thể hiện được vị trí mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước; ảnh chụp hiện trạng (đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có Giấy phép xây dựng
Bước 1: Chủ đầu tư nộp hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép di dời công trình tại Sở Xây dựng;
Hồ sơ gồm: Đơn đề nghị cấp giấy phép di dời công trình theo mẫu;
Bản vẽ hoàn công công trình (nếu có) hoặc bản vẽ thiết kế thực trạng công trình được di dời, tỷ lệ 1/50 -1/200;
-Bản vẽ tổng mặt bằng, nơi công trình sẽ được di
về đất đai có công chứng.
- Bản vẽ thiết kế thể hiện được vị trí mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng điển hình; mặt bằng móng của công trình; sơ đồ vị trí hoặc tuyến công trình; sơ đồ hệ thống và điểm đấu nối kỹ thuật cấp điện, cấp nước, thoát nước; ảnh chụp hiện trạng (đối với công trình sửa chữa, cải tạo yêu cầu phải có Giấy phép xây dựng
20/12/2012).
Bản sao được công chứng hoặc chứng thực một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.Hai bộ bản vẽ thiết kế, mỗi bộ gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng vị trí công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100 - 1/500, kèm theo sơ đồ vị trí công trình.
+ Bản vẽ các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt
lý, cấp phép xây dựng đối với các công trình trạm thu, phát sóng thông tin di động (Quyết định 32): đối với các trạm BTS loại 1 trước khi thi công lắp đặt, chủ đầu tư phải xin cấp phép xây dựng (điểm a, khoản 1, Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 32); các trạm BTS loại 2 “lắp đặt ở ngoài phạm vi khu vực phải xin phép xây dựng thì được miễn
dựng.
Về hạng mục xây dựng nhà 02 tầng không có giấy phép xây dựng thì bạn sẽ phải nộp phạt theo quy định tại Khoản 6 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP:
“6. Phạt tiền đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
a) Phạt tiền từ 3