Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách DN, hợp tác xã”.
Như vậy, thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Nếu không thể thỏa thuận được với NLĐ, trong trường hợp doanh nghiệp thu hẹp bộ phận sản xuất thì áp dụng Khoản 10 Điều 36 và Điều 44 BLLĐ 2012 về chấm dứt HĐLĐ trong trường hợp
về sau nhưng không quá 5 năm 1 lần; 6. Đóng một lần cho những năm còn thiếu đối với người tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ điều kiện về tuổi để hưởng lương hưu theo quy định nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu. Mức tham gia do bạn lựa chọn thấp nhất bằng chuẩn nghèo
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
Em đi xin việc làm và Công ty tiếp nhận thử việc không làm hợp đồng mà chỉ có 1 văn bản là thông báo tiếp nhận thử việc, ghi rõ mức lương, thời gian thử việc là 1 tháng và em có hỏi thì được biết là sẽ ký kết HĐLĐ sau 1 tháng thử việc và sẽ có phiếu đánh giá thời gian làm việc, nếu làm tốt sẽ được nhận vào làm và ký hợp đồng vì có nhiều người
mức lương ra sao. NLĐ có thể đồng ý với NSDLĐ về việc chuyển sang làm vị trí mới do NSDLĐ đề xuất trong phương án sử dụng lao động hoặc nếu không đồng ý thì có thể trình bày ý kiến ( bằng văn bản).
Thứ hai, trường hợp chấm dứt HĐLĐ và các chế độ khi chấm dứt HĐLĐ
Trong trường hợp NSDLĐ không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho NLĐ
đúng 1 năm. Sau gần 6 tháng sau công ty cho người xuống nơi tôi làm việc bảo tôi làm đơn xin nghỉ việc đi, vì công ty đã cắt hợp đồng của tôi gần 6 tháng rồi mà không cho tôi biết. Vậy cho tôi hỏi công ty cắt hợp đồng và không trả sổ BHXH cho tôi như vậy có đúng pháp luật không? Tiền Minh Tùng (Bến Tre)
em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Căn cứ Điểm a Mục 1.1 Khoản 1 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với
nghỉ phép. Như vậy, Cty đã không lên lương chính thức, cắt tiền phụ cấp, không có tiền chuyên cần, phụ cấp độc hại. Việc Cty cố tình ký hợp đồng sang năm 2015 để tránh việc tăng lương theo NĐ của CP về quy định mức lương tối thiểu vùng đối với NLĐ tại các đơn vị kinh tế và sai về quy đinh lương cho người có chuyên môn trình độ từ CĐ trở lên phải cao
Vào tháng 02/2016 công ty chúng tôi có làm thủ tục chốt sổ BHXH cho nhân viên (do nghỉ việc tại đơn vị) thì được thông báo là công ty chúng tôi đã đăng ký trùng BHXH cho nhân viên vào tháng 01/2010( do nhân viên này đã đăng ký BHXH đến tháng 01/2010 tại đơn vị cũ). Nay xin hỏi Cơ quan bảo hiểm là công ty chúng tôi cần phải làm những hồ sơ và
đồng đó vẫn còn hiệu lực. Nhưng bên tôi chưa thanh toán tiền thuê năm 2014-2015. Về tài chính: Không xuất hóa đơn và chỉ có hóa đơn mua trang thiết bị. Cty đóng thuế môn bài năm 2013, 2014 nhưng các báo cáo thuế hàng tháng/quý thì không đều, có tháng có, có tháng không vì lỗi chữ ký số. Từ tháng 6.2014 thì ngừng hẳn. Xin hỏi, sắp tới tôi xuất cảnh (đi
Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2014 của bảo hiểm xã hội Việt Nam; Công văn số 212/BHXH-QLT ngày 19/01/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thu và quy định cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng bảo hiểm xã hội bắt
Xin viện dẫn một số quy định của của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 để anh tham khảo như sau:
“Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn
vị thật sự gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khi người lao động nghỉ việc, đơn vị phải đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và tiền lãi chậm đóng của người lao động đến thời điểm thôi việc, đồng thời đóng bổ sung ít nhất bằng số nợ bảo hiểm y tế (4,5%) và nợ quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn (4%) để đảm bảo quyền lợi cho
Căn cứ tại Công văn 2049/BHXH-NVGĐ1 ngày 26/06/2015 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn về việc làm thủ tục cấp thẻ bảo hiểm y tế đúng hạn như sau: Để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế, đề nghị các đơn vị sử dụng lao động làm thủ tục gia hạn thẻ chậm nhất 10 ngày trước khi thẻ bảo hiểm y tế hết hạn sử dụng; hoặc
Bạn làm việc tại Cty AVN, ký hợp đồng 1 năm, đến năm 2016 mới hết hợp đồng, do gia đình có việc đột xuất nên bạn nghỉ việc nhưng không thông báo cho Cty. Sau khi xong việc gia đình, Cty làm thủ tục cho bạn nghỉ việc và thông báo bạn phải bồi thường hợp đồng bằng 45 ngày lương thì mới lấy được sổ bảo hiểm. Hiện bạn đã làm ở Cty khác và Cty đang
Bạn Vũ Thị Kiều Oanh (Hà Nội) có Email: misskieuoanh66@gmail.com trình bày, hiện bạn đang làm việc tại một Cty TNHH có quy mô từ 300 - 400 nhân viên (NV), muốn được giải đáp thắc mắc các nội dung: Bạn và NV của Cty đang làm việc không có HĐLĐ; Cty giữ bằng gốc của NLĐ; Cty sẽ phạt NLĐ nghỉ không lý do: 1.000.000đ/ngày, biên bản phạt chỉ có chữ
Trường hợp anh làm việc tại các đơn vị, doanh nghiệp thì tham gia BHYT cùng với đơn vị, doanh nghiệp đó. Trường hợp là lao động tự do, nên tham gia BHYT cùng với gia đình ở nơi cư trú để được hưởng những ưu đãi về việc giảm mức đóng khi tham gia BHYT theo hộ gia đình. Cơ quan BHXH có trách nhiệm hướng dẫn anh cụ thể để thuận tiện nhất trong việc