).
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo việc tăng cường tuyên truyền, vận động việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế trên địa bàn bằng các biện pháp sau:
+ Thông báo công khai kết quả xử lý hành vi trốn lậu thuế trên hệ thống truyền thanh của xã, cũng có thể thông báo đến các hộ kinh doanh thuộc diện phải nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
Ngôi nhà là di sản thừa kế do mẹ bạn để lại nên phải được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của mẹ bạn, trong đó có sáu anh chị em bạn (theo Điều 676 Bộ luật Dân sự). Việc em trai bạn tự ý bán ngôi nhà mà không có sự đồng ý của các anh chị em khác và những người thừa kế khác của mẹ bạn (nếu có) là vi phạm quy định của pháp luật về quyền
Vì ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn nên khi bố mẹ bạn chết, ngôi nhà được coi là di sản thừa kế. Bố mẹ bạn không để lại di chúc nên di sản đó được chia cho các đồng thừa kế theo pháp luật quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự: Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ
đất (vì theo thông tin bạn cung cấp thì ngôi nhà là do vợ chồng bạn xây dựng, điều này bạn có thể đưa ra các bằng chứng để chứng minh).
* Quyền của bạn đối với nhà đất (đây có phải là tài sản chung vợ chồng hay không);
Đối với quyền sử dụng đất: Theo Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình: Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
, bạn chỉ phải nộp 300.000 đồng/năm.
(Đơn vị: đồng)
Thu nhập 1 tháng
Mức thuế Môn bài
Bậc thuế cả năm
1
Trên 1.500.000
1.000.000
2
Trên 1.000.000 đến 1
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
- Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm trong việc sử dụng hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ và lập, gửi thông báo và báo cáo cho cơ quan thuế như thế nào?
pháp luật.
+ Khả năng thứ hai: Nếu việc cho chỉ bằng miệng mà không có giấy tờ gì, cũng như không làm thủ tục theo quy định của pháp luật để tách thì phần đất này vẫn còn thuộc sử dụng của bà bạn và được coi là di sản thừa kế.
2. Chia di sản thừa kế
* Trước hết là phải xác định người thừa kế.
Vì bà không để lại di chúc nên di sản
” (Khoản 2 Điều 142 BLDS).
Về mặt nội dung: Vì bạn không nêu rõ nội dung của giấy này nên chúng tôi chưa thể tư vấn được giấy này có hiệu lực và có giá trị pháp lý hay không. Nhưng, cho dù giấy ủy quyền này có giá trị pháp lý thì từ giấy tờ này, mẹ bạn cũng chưa thể tiến hành ngay thủ tục thế chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cho ngân hàng
hành chính thuế. Như vậy, biện pháp cưỡng chế hành chính về thuế chỉ áp dụng đối với những hành vi chưa đến mức bị xử lý bằng biện pháp hình sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ Luật Hình sự thì chỉ cấu thành tội tội trốn thuế nếu số tiền trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên hoặc dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn
1. Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
Khoản 2 Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định: Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
- Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác
Từ câu hỏi của bạn chúng tôi có thể đưa ra mấy vấn đề như sau:
Vấn đề thứ nhất: Xác định bạn có quyền lợi, nghĩa vụ gì đối với nhà đất là di sản thừa kế do ông bà bạn để lại?
Vì ông bà bạn mất không để lại di chúc nên di sản thừa kế được chia cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự:
- Hàng
chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
khai đăng ký thuế (nếu có); - Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập.
Trường hợp tổ chức sản xuất kinh doanh là đơn vị chủ quản có đơn vị trực thuộc, thì tổ chức sản xuất kinh doanh phải kê khai các đơn vị trực thuộc vào "Bảng kê các đơn vị trực thuộc". Cơ quan thuế
và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông
Điều khiển xe thô sơ đi ban đêm không có báo hiệu bằng đèn hoặc vật phản quang bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
những phân tích trên, việc thím bạn để nghị cấp sổ mới đứng tên thím là sai quy định pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các cơ quan hữu quan do không rõ nguồn gốc tài sản cũng như sự việc vẫn cấp sổ đỏ cho thím bạn. Vì vậy, để tránh rắc rối về thời hiệu khởi kiện cũng như tranh chấp sau này, chúng tôi tư vấn bạn như sau:
Khởi kiện ra
của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được