khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
đất đã hoàn tất thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền, Uỷ ban nhân dân đã cho phép việc chuyển nhượng;
b.3. Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh không vi phạm qui định về quy hoạch và bên chuyển nhượng cũng không
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
hại.
- Khi tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu thì Toà án cần xác định thiệt hại gồm:
Khoản tiền mà bên chuyển nhượng phải bỏ ra để khôi phục lại tình trạng ban đầu của diện tích đất do bên nhận chuyển nhượng đã làm huỷ hoại đất; khoản tiền mà bên nhận chuyển nhượng đã đầu tư để cải tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
Vợ chồng em có mua một mảnh đất trồng cây công nghiệp lâu năm( cây ca phê) với diện tích là 5740m2 với giá là 125 triệu đồng. khi mua bán chúng em chỉ làm việc với anh chồng mà không có chị vợ. nhưng chị vợ vẫn biết là anh chồng bán rẫy. vì sổ đỏ vẫn đứng tên người bán đầu tiên là anh A, (ngày xưa khi mua bán vời nhau giữa anh A và người bán
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
khác. lúc đầu chủ nhà đó đồng ý trả nhưng sau lại không chịu vì như thế số đất trong sổ sẽ giảm xuống, gia đình em kiện thì xã bảo cái này huyện làm sai thì đợi huyện về đo đạt lại đất đai rồi làm sổ lại, Vì sắp tới có đợt đo lại đất toàn xã do có nhiều sai xót từ trước. Đến giờ việc đo đạt đã xong chuẩn bị ký tên cấp sổ thì hộ kế bên ko cho gia đình
100 m2 đất này hay không? và tôi phải làm như thế nào để chứng minh 100 m2 đất này là của tôi? mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn !
chúc cho Bố cháu) mang tên của ông nội cháu. Đến năm 2012 ông Nội cháu mất. Hiện tại Chú cháu có dấu hiệu tranh chấp phần đất mà mĩnh đã bán. Vậy cháu xin phép được hỏi là: 1. Vì chưa đến thời điểm mở thừa kế nên việc bán đất của Chú cháu cho Bố cháu như vậy có đúng với pháp luật không? Nếu xảy ra tranh chấp thì bố cháu có đủ chứng từ để chứng minh
và chống lại trả lấn nữa. Sau đó chồng em chuyển hộ khẩu tp đi làm vào 2006, đứa cháu gái kêu má nuôi là cô lúc đầu lại phụ bán đc trả lương, sau ko biet thế nào thì xin nhập hô khẩu,và thuyết phục ông bà cho nó ngôi nhá luôn. Đầu năm 2013 ba má chồng mất,thì cô đó nói có di chúc, có thấy qua di chúc đó đánh máy có chử ký 2 ông bà và ủy ban phường
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có
. Và chú thứ 3 sử dụng suốt từ năm 1997 đến đầu năm 2014 thi chú 2 và chú 3 có tách sổ đỏ nhưng tôi không biết. Chú thứ 3 đã làm cả cái ao nhà tôi vào sổ đỏ nhà chú ( trong biên bản xác nhận làm sổ đỏ ai đó đã mạo chữ ký của tôi) Luật sư cho tôi hỏi liệu tôi có lấy lại đc cái ao ko Mong luật sư tư vấn giúp tôi.Tôi xin cảm ơn luật sư.
đất của Bà Nội chứ ko phải đát của Ba mày đâu mà chia. Xin luật sư cho con ý kiến làm cách nào để con lấy lại công bằng. Hiện giờ đời sống của 2 anh em con rất khó khăn.
Bà An ở phường MX thành phố HG tỉnh HG có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 120m2 đất ở đô thị và 235m2 đất trồng cây lâu năm.Bà An ở trên mảnh đất đó cùng với con gái út là Hà và con trai của Hà, đến đầu năm 2012 bà An chết và không để lại di chúc. Bà An có tất cả 6 người con 4 trai và 2 gái. Trước đó bà An đã chia cho đất con trai cả là
đã mang tờ giấy này đi chứng thực tại UBND xã An Tường (chị dâu của bố tôi coi như phần đất còn lại của ông đã thuộc quyền sử dụng của bà nhưng trên sổ QSD đất thì vẫn là tên ông, ông không đồng ý chuyển đổi ), khi chứng thực thì Chủ tịch UBND xã An Tường đã mắc lỗi kỹ thuật (sửa chữa chữ viết của phần chứng thực không đóng dấu ). Tờ giấy này đã
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc