Qua Cổng TTĐT Chính phủ, các ông Nguyễn Văn Duân, Chu Văn An, Hoàng Văn Hàm (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) kiến nghị việc bị cắt hưởng trợ cấp thương tật từ tháng 3/2012 và đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết thỏa đáng.
Chú tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ từ năm 1965. Năm 1979 chuyển ngành và đến năm 1993 thì nghỉ hưu. Trước đây chú được lĩnh khoản “Trợ cấp huân chương” là 1,2 triệu đồng. Vậy xin luật sư cho biết, chú tôi có được hưởng thêm trợ cấp tính theo thâm niên đối với người hoạt động kháng chiến theo Nghị định số 47/2012/NĐ-CP ngày 28/5/2012 của
Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ. Ông Hiểu hỏi, ông có được trả lại chế độ trợ cấp một lần đã nhận để cộng nối thời gian công tác trong quân đội với thời gian tham gia BHXH được không? Nếu được thủ tục trả lại như thế nào?
Ông Nguyễn Văn Đô (phường Văn Miếu, TP Nam Định, tỉnh Nam Định) đã có thời gian trong quân ngũ. Trước đây, ông đã được UBND phường hướng dẫn làm hồ sơ hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhưng do mất giấy tờ nên chưa hoàn tất thủ tục đề nghị. Nay, gia đình ông Đô đã tìm lại được đầy đủ giấy tờ liên quan đến
Ông Bùi Đăng Vinh (tỉnh Nghệ An) nhập ngũ năm 1977, tháng 6/1989 được đơn vị cử đi lao động hợp tác quốc tế ở Liên bang Nga. Tháng 10/1994, ông Vinh nhận quyết định về nước và xuất ngũ, nhưng chỉ được hưởng chế độ từ tháng 6/1989. Ông Vinh hỏi, thời gian ông làm việc tại Liên bang Nga có được tính hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bình Định, việc thực hiện Quyết định 62/2011/QĐ-TTg về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc tại các địa phương còn chậm. Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị Bộ Quốc phòng chủ trì, phối
sĩ. Ông Ninh cho rằng, theo các quy định hiện hành trường hợp của ông thuộc đối tượng hưởng trợ cấp khu vực 1 lần. Ông Ninh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết thỏa đáng chế độ cho ông.
hưởng chế độ theo Nghị định số 21/2009/NĐ-CP ngày 23/2/2009 ngày 23/2/2009 của Chính phủ không? Ông có được nâng lương Trung tá lần 2 hoặc thăng quân hàm Thượng tá không?
Tôi là đối tượng đã làm thủ tục và đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 4/2013, tôi được bầu là Chủ tịch Hội Nông dân xã, là công chức cấp xã và được tham gia đóng BHXH. Thời gian trong quân đội của tôi là 3 năm 6 tháng (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc). Nay tôi đã 45 tuổi nên có nhu
Năm 2000, tôi được Sở Giáo dục và Đào tạo ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn tại một trường THPT công lập, hưởng lương từ ngân sách nhà nước với mã ngạch 01.009 (nhân viên phục vụ). Từ năm 2000 đến nay, tôi luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật. Vậy xin cho tôi hỏi: hợp đồng làm việc của tôi có phải là hợp
Theo phản ánh của ông Cao Văn Gu (Cần Thơ), ông Gu đã làm hồ sơ gửi BHXH Cần Thơ đề nghị được cộng nối thời gian công tác trong quân đội từ tháng 11/1976 đến tháng 7/1991 với thời gian đã đóng BHXH. Tuy nhiên, BHXH Cần Thơ đã có Công văn trả lời chưa giải quyết với lý do chưa có Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 153/2013/NĐ-TTg. Qua
Cử tri tỉnh An Giang: Theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định người tham gia kháng chiến khi từ trần chỉ có cha, mẹ, vợ, con mới được hưởng chế độ. Đề nghị cơ quan chức năng điều chỉnh lại cho anh, em hoặc người thân được hưởng với lý do là có nhiều trường hợp khi tham gia kháng chiến thì còn độc thân chưa
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Kính gửi Thư Viện Pháp Luật, Hiện tại Công ty mình có khoảng 800 nhân viên, đã có phòng y tế riêng bao gồm 02 người làm ca ngày và 01 người làm ca đêm. 03 người này đã có chứng chỉ huấn luyện sơ cấp cứu. Công ty hiện đã có mạng lưới an toàn vệ sinh viên, tuy nhiên họ không được huấn luyện sơ cấp cứu. Vậy, TVLP có thể tư vấn cho mình: "Những
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
Ông Ngô Trí Phán (tỉnh Nghệ An) tham gia công nhân quốc phòng từ tháng 8/1971, tháng 9/1972 ông bị thương và đến tháng 7/1983 nghỉ theo chế độ mất sức lao động. Tháng 7/1995, ông Phán được giám định tỷ lệ thương tật 51% hạng ¾, loại A được hưởng chế độ trợ cấp. Ông Phán đề nghị cơ quan chức năng giải đáp: Hiện ông đang hưởng chế độ thương binh
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?