Ông Đỗ Ngọc Sơn (phuonglinh888@...) sinh năm 1958, năm 1976 trúng tuyển vào đại học (theo diện thí sinh tự do), nhưng ngày 23/10/1976 ông có giấy gọi nhập ngũ và đến tháng 10/1979 xuất ngũ vì lý do sức khỏe. Ông Sơn tiếp tục học đại học và hưởng lương bộ đội đi học (mức 28 đồng/tháng). Quy định mới về cộng dồn thời gian trong quân... Thời gian
Ban lãnh đạo BHXH TP Đà nẵng Tôi xin trình bày và mong được giải đáp trường hợp như sau :Tôi tên Hồ Ngọc Anh sinh ngày :30/11/1961 - tháng 10/1979 tôi tham gia NVQS đến 31/05/1983 tôi được xuất ngũ về địa phương Thời gian công tác được tính là 03năm06 tháng và được hưỏng chế độ nnhư sau ; 1, Sinh hoạt phí gồm :tiền ăn:45đ-tiền quân trang:06đ
Kính gởi phòng chính sách BHXH TP Đà Nẵng Tôi tham gia bộ đội 10/1979 đến 05/1983 thì tôi xuất ngũ về địa phương,thời gian công tác ỏ quân đội được tính là 3năm6 tháng.năm 1996 đến năm 2012 tôi vào làm việc tại công ty pepsico viẹt nam là công ty liên doanh,thời gian tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc là 16 năm,sau đó tôi vào làm cơ quan nhà nước
Tháng 11/2004, tôi được tuyển dụng làm công chức Văn phòng - Thống kê, hiện nay vẫn đang công tác với chức danh này. Trước đó, tháng 2/1985 tôi đi bộ đội và đến tháng 8/1988 xuất ngũ về địa phương, thời gian trong quân đội là 3 năm 6 tháng. Trong đó làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa là 2 năm. Căn cứ Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg, ngày 09
Theo Quyết định số 3591/QĐ-BHXH, ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
- Yêu cầu công dân xuất trình giấy tờ tuỳ thân. Trường hợp uỷ quyền thì phải xuất trình thêm giấy uỷ quyền.
- Ghi vào sổ tiếp công dân đầy đủ nội dung công dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến khiếu nại, tố cáo.
- Yêu cầu
Trong 1 trận lụt, gia đình anh T bị thiệt hại: nhà cửa ngập hoàn toàn, 1 con bị mất tích, anh T là bệnh binh suy giảm 60% khả năng lao động đã xuất ngũ đc hơn 1 năm, bố anh T là thương binh suy giảm 32% khả năng lao động, gia đình anh được xác định là hộ nghèo. Như vậy, luật sư cho e hỏi anh T và gia đình sẽ được hưởng những quyền lợi an sinh
Tôi tham gia bộ đội từ năm 1977 đến 1981, trong quyết định xuất ngũ của tôi là: được hưởng chế độ phục viên, Sau khi xuất ngũ tôi được điều đông về công tác ở ubnd xã. vậy tôi được cộng nối thời gian công tác không, thủ tục ntn?
năm đóng BHXH:
Quyết định nghỉ việc (bản chính hoặc bản sao), hoặc Quyết định thôi việc (bản chính hoặc bản sao), hoặc văn bản chấm dứt HĐLĐ, HĐLĐ hết hạn (bản chính hoặc bản sao).
b- Trường hợp phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu:
Quyết định phục viên, xuất ngũ (bản
Ông Hoàng Thái Bảo (tỉnh Quảng Bình) nhập ngũ tháng 8/1972, tháng 8/1975 xuất ngũ về địa phương, tiếp tục đi học phổ thông, đại học, năm 1980 tốt nghiệp đại học và tham gia sản xuất tại địa phương. Tháng 7/1998 ông Bảo thi tuyển công chức và tháng 8/1998 được điều động về giảng dạy tại trường THPT Ninh Châu cho đến nay. Ông Bảo hỏi, ông có
Kính gởi : phòng chính sách BHXH TPĐN Tôi tham gia bộ đội năm 1979 đến 1983 thì xuất ngũ về địa phương,thời gian công tác ở quân đội là 3 năm 8 tháng.năm 1996 tôi vào làm việc tại công ty liên doanh và nghỉ việc năm 2012,thời gian tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc là 16 năm.hiện nay tôi làm việc và tham gia đóng bảo hiểm ở một cơ quan nhà nước
Tại Khoản 6 Điều 1 Thông tư liên tịch số 101/2014/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 04/8/2014 quy định: " Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp
Bố tôi có thời gian phục vụ tại đơn vị C20-E256 quân đoàn 29 quân khu 2 thời gian từ tháng 4/1981 đến T7/1989. Tổng thời gian là 8 năm 4 tháng. Đến T11/1997 được tham gia đóng BHXH tại UBND xã chức danh là trưởng công an xã. Tuy nhiên bố em đã mất quyết định xuất ngũ, chỉ còn lí lịch quân nhân, nhưng trong lý lịch chỉ có thời điểm cuối cùng xác
Mẹ em nhập ngũ tháng 02 năm 1984, đến tháng 8 năm 1988 ( thời gian công tác trong quân đội là 04 năm 07 tháng ) , xuất ngũ chuyển ngành về công tác tại một xí nghiệp Nhà nước từ tháng 10 / 1988 đến tháng 12 /1997 do xí nghiệp tổ chức lại mô hình sản xuất, không tiếp tục bố trí được việc làm cho mẹ em và đã giải quyết cho mẹ em nghỉ thôi việc
Bố tôi đang làm phó bí thư Đảng ủy xã có thời gian đi bộ đội từ T4/1981 đến 7/1989 tại đơn vị C20-E256 quân đoàn 29 quân khu 2. Tuy nhiên sau khi xuất ngũ bố tôi đã đánh mất toàn bộ hồ sơ gốc. Đến 9/2013 bố tôi sao bản chính của tư lệnh quân đoàn 29, trong đó có ghi: “nay chuẩn y cho 47 đồng chí cán bộ được giải quyết chuyển ra các hướng theo
Tôi là dân tộc thiểu số và thuộc hộ cận nghèo nên BHYT của tôi được nhà nước cấp, nhưng hiện tại tôi đang học tại trường ĐH Ngoại Ngữ Đà Nẵng và đang tạm trú tại Đà Nẵng. Xin cho hỏi tôi có thể chuyển đổi nơi ĐK KCB từ Daklak về Đà Nẵng được không? Tôi đã lên hỏi BHXH ở Đà Nẵng và họ nói là chuyển được, chỉ cần tôi nộp giấy xác nhận tôi đang
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, các khoản chi phí mà người lao động phải trả để đi làm việc ở nước ngoài là:
Tiền môi giới trả cho bên môi giới nước ngoài (nếu có);
Tiền dịch vụ trả cho doanh nghiệp Việt Nam ( 1 tháng lương cơ bản/1 năm hợp đồng);
Tiền ký quỹ (nếu có);
Học phí đào tạo nghề, ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần
01 năm 1995. Trường hợp không có Quyết định tiếp nhận thì được thay thế bằng Lý lịch do người lao động khai khi được tiếp nhận trở lại làm việc hoặc lý lịch của người lao động khai có xác nhận của đơn vị tiếp nhận;
b) Giấy xác nhận chưa nhận chế độ trợ cấp 1 lần, trợ cấp phục viên, xuất ngũ sau khi về nước của Bộ, ngành chủ quản;
c) Đơn đề nghị
trợ cấp 1 lần, trợ cấp phục viên, xuất ngũ sau khi về nước của Bộ, ngành chủ quản;
c) Đơn đề nghị tính thời gian công tác hưởng chế độ hưu trí, tử tuất đối với người lao động đã nghỉ việc.
d)Bản chính Quyết định cử đi công tác, làm việc có thời hạn ở nước ngoài hoặc bản sao Quyết định trong trường hợp người lao động được cử đi công tác, làm việc
;
- Có ý thức chấp hành pháp luật, đạo đức tốt;
- Đủ sức khỏe theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động;
- Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề và các điều kiện khác theo yêu cầu của nước tiếp nhận người lao động;
- Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết
Các hình thức hỗ trợ cho lao động 9 địa phương đi làm việc ở nước ngoài theo Quyết định 470/QĐ-LĐTBXH như sau:
- Tiền hỗ trợ học phí học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động (NLĐ) chi trả thông qua hợp đồng đặt hàng giữa Sở lao động - Thương binh và Xã hội với doanh nghiệp xuất khẩu lao động theo quy định tại QĐ