, nhưng dường như các danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến chỉ dành cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, còn đối với các nhân viên thì thực sự là khó đạt được. Không phải vì chúng tôi lười biếng hay thiếu năng lực mà theo tôi nghĩ đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mới có thành tích cụ thể để bình xét, đánh giá còn đối với đội ngũ
Chúng tôi được biết, Chính phủ đã ban hành chính sách đối với người trồng lúa. Hiện nay, ở địa phương chúng tôi, người dân rất phấn khởi và tin tưởng vào chính sách này của Nhà nước. Rất mong qua chuyên mục, luật gia đăng tải những quy định cụ thể về chính sách hỗ trợ đối với nông dân trồng lúa
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
GD&TĐ - Hỏi: Trước đây tôi làm công nhân, đến năm 1988 chuyển sang ngành giáo dục, làm giáo viên dạy tiểu học của tỉnh Gia Lai. \Năm 1989 tôi được cử đi học tại Trường THSP Kon Tum (hệ 12+2). Năm 1991 ra trường về tiếp tục công tác tại trường. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương, năm 1992 có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
trước đó bạn không được hưởng phụ cấp này cho dù bạn có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Như vậy Phòng Nội vụ tính chế độ phụ cấp thâm niên cho bạn là đúng với hướng dẫn của Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài
.
Như vậy, theo thư các bạn viết, cách tính hưởng phụ cấp thâm niên cho các bạn theo kiểu trừ từ 1 đến 3 năm là chưa hợp lý.
Căn cứ vào các văn bản chính sách trên các bạn có thể kiến nghị với nhà trường, phòng GD&ĐT và phòng Nội vụ để được giải đáp thỏa đáng.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
vậy phải đến năm 2017 các bạn mới được hưởng phụ cấp này (trong trường hợp các bạn không phải tập sự).
Còn nếu có thời gian tập sự thì khoảng thời gian tập sự các bạn không được tính hưởng phụ cấp thâm niên.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
trường tôi được xếp vào ngạch 15.114. Đến năm 2010 tôi nhận được 1 quyết định tuyển dụng hợp đồng 79 mặc dù từ trước đến nay mọi quyết định của tôi đều không có quyết định nào ghi là hợp đồng. Đến năm 2011 tôi tham gia học trên chuẩn và được chuyển xếp ngạch 15a.204 theo bảng lương viên chức loại A0. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
.
Theo thư bạn viết, bạn vào biên chế từ tháng 1/2010, như vậy phải đến tháng 1/2015 bạn mới được hưởng phụ cấp này. Do vậy, ở thời điểm này chưa được làm danh sách tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là đúng với quy định hiện hành.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
công tác giảng dạy, giáo dục (sau khi hết tập sự, thử việc) thì đi nghĩa vụ quân sự theo luật định.
Đối chiếu quy định trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn, đơn vị không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong khoảng thời gian bạn tham gia nghĩa vụ quân sự và thời gian bạn tập sự, thử việc là đúng với quy định của Nghị định số 54
GD&TĐ - Tôi tham gia công tác dạy học từ năm 1988 đến năm 2006 thì chuyển sang làm thư viện. Vậy tôi có được tính thâm niên không? - Lê Thị Quyên (lequyennct@gmail.com).
Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH và khoản 3 Điều 2 Thông tư này thì thời gian 4 năm công tác đó bạn không được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai (kieumailv@gmail.com)