Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong tố tụng hành chính là gì? Em vừa mới khởi kiện hành vi cưỡng chế phá dỡ nhà trái phép của cán bộ địa chính xã lên Toà án. Em được biết người khởi kiện có quyền quyết định và tự định đoạt. Vậy xin cho em hỏi: quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong tố tụng hành chính
nước từ trung ương đến địa phương;
- Quyết định việc phân cấp quản lý công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính của bộ máy nhà nước;
- Lãnh đạo, chỉ đạo việc quản lý, điều hành toàn bộ cơ sở vật chất, tài chính và nguồn ngân sách nhà nước để phục vụ cho sự vận hành của bộ máy nhà nước;
- Ủy quyền cho Phó Thủ tướng Chính phủ hoặc
Kết hôn trái ý của bố mẹ có được không? Em và bạn gái em yêu nhau và đã chung sống như vợ chồng. Chúng em cũng đang có ý định tiến tới hôn nhân nhưng cha mẹ cô ấy lại ép buộc cô ấy phải lấy một người đàn ông khác. Bạn gái em lại không thể làm trái ý gia đình. Cho em hỏi có quy định nào của pháp luật cấm điều này không? Rất mong nhận được câu
Lô đất của gia đình tôi bị hàng xóm xây nhà cấp 4 ngay trên đó. Dù chính quyền kết luận nhà hàng xóm đã lấn chiếm trái phép, yêu cầu dỡ bỏ công trình song họ không thực hiện. Trong trường hợp này gia đình tôi nên xử lý thế nào để lấy lại được phần đất của mình?
Vợ chồng tôi tiết kiệm được số tiền không lớn nên định liều mua mảnh đất giá rẻ chưa có sổ đỏ. Đây là đất nông nghiệp, được gia đình chủ đất tự chuyển đổi, xây nhà và ở ổn định, không có tranh chấp từ năm 1995. Người bán cũng đang sống trên mảnh đất ngay sát cạnh. Nhà chủ có vẻ hiền lành, nói sẽ hỗ trợ nếu sau này tôi muốn làm sổ đỏ. Xin hỏi
Vợ chồng tôi tiết kiệm được số tiền không lớn nên định liều mua mảnh đất giá rẻ chưa có sổ đỏ. Đây là đất nông nghiệp, được gia đình chủ đất tự chuyển đổi, xây nhà và ở ổn định, không có tranh chấp từ năm 1995. Người bán cũng đang sống trên mảnh đất ngay sát cạnh. Nhà chủ có vẻ hiền lành, nói sẽ hỗ trợ nếu sau này tôi muốn làm sổ đỏ. Xin hỏi
Gia đình tôi là bị đơn trong án dân sự. Theo quyết định của Tòa án gia đình tôi phải trả nợ cho gia đình ông B 150.000.000 đồng. Quá trình thi hành án, gia đình tôi đề nghị trả dần số nợ trên cho gia đình ông B, cụ thể: mỗi tháng gia đình tôi sẽ trả gia đình ông B số tiền 5.000.000 đồng, số nợ còn lại sẽ tính theo lãi suất ngân hàng cho đến khi
cưỡng chế tài sản của A và giao tài sản đã kê biên cho D và E. A không nhất trí với việc thi hành án của Chấp hành viên. Tiếp đó, A, B, C có đơn tự nguyện thi hành án gửi Chi cục Thi hành án dân sự huyện A nhưng không được chấp nhận. Hỏi: Tôi muốn biết Chấp hành viên ra quyết định thu tiền của B tại Ngân hàng và cưỡng chế tài sản riêng của A để giao
Luật thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn Luật thì trường hợp này Chấp hành viên ban hành quyết định giao tài sản hay chỉ lập biên bản giao tài sản?
quyết theo Điều 35, Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Và để đảm bảo đơn kiện được Tòa án chấp thuận và thụ lý bạn phải cung cấp các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc xác định đã có quan hệ giao dịch vay tiền trên thực tế, các tài liệu chứng minh có việc vay tiền, nhận tiền giữa hai bên theo quy định tại điều 190 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Làm gì khi đương sự không tự nguyện bồi thường thiệt hại khi có bản án của Tòa? Em tôi bị đánh thương tích 19% được tòa án huyện nơi hiện trường xảy ra vụ án giải quyết, nhưng thời gian đã qua 6 tháng từ ngày kết thúc phiên tòa mà chưa được bồi thường tiền chữa trị thuốc thang. Gia đình tôi phải làm gì để yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải
Theo quyết định của Tòa án: Bà A phải trả cho những người được thi hành là B,C,D,E và F với tổng số tiền số tiền 300.000.000 đồng. Quá trình thi hành án bà A không tự nguyện thi hành án nên Chấp hành viên đã cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản chung của vợ chồng bà A để đảm bảo thi hành án. Tài sản đã kê biên được đưa ra đấu giá nhiều lần nhưng
Xử lý tài sản đang có tranh chấp để tiến hành thi hành án dân sự được quy định như thế nào? Mong ban biên tập giải đáp giúp tôi. Xin cám ơn!
cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.
12. Tranh chấp liên quan đến tài sản bị cưỡng chế để thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
13. Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
14. Các tranh chấp khác về dân
Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh
Tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà và thu hồi đất của Ủy ban nhân dân quận, nay tôi muốn rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà có được không? Theo quy định của pháp luật người khởi kiện có những quyền, nghĩa vụ gì?
Đầu năm 2014, tôi gửi đơn đến UBND quận Ninh Kiều yêu cầu sớm tổ chức thi hành hai quyết định buộc bà NTH tháo dỡ nhà xây dựng không phépvà nộp phạt hơn 12 triệu đồng. Tuy nhiên, đến tháng 4-2014, UBND phường An Lạc thực hiện chỉ đạo của quận tổ chức họp dân đề nghị giải quyết nội bộ gia đình. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của quận