Tôi có người em trai lập gia đình năm 1996 (có đăng ký kết hôn) và có 3 đứa con. Khi em trai tôi bị bệnh, em dâu đã bỏ chồng, con đi theo người đàn ông khác. Pháp luật xử lý hành vi trên như thế nào?
Sau khi thu hoạch lúa, người dân ngoại thành thường xử lý rơm rạ bằng cách đốt ngay tại ruộng gây nên tình trạng khói mù ngột ngạt bao phủ nội thành Hà Nội trong những ngày hè nóng bức, ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe của người dân đặc biệt là người già, người bị bệnh đường hô hấp và trẻ em. Tôi tha thiết đề nghị quý cơ quan sớm phối hợp, hợp
thấp hơn và nặng nhất là sa thải ( nghỉ việc không phép 5 ngày trở lên).
Sau khi xử lý kỷ luật, nếu người vi phạm với hình thức xử phạt nặng nhất là sa thải thì công ty không phải báo trước.
Nếu xử lý cho thôi việc do thường xuyên không hoàn thành công việc được giao thì chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn phải báo trước 30 ngày đồi với HĐ xác định
Thông báo không tái ký HDLD kể từ ngày 15/01/2013 với lý do do nhu cầu nhân sự Công ty. Tôi đọc Luật thì cũng hiểu rằng, Doanh nghiệp có quyền không tái ký HĐLĐ đối với người lao động khi Hợp đồng đã hết hạn (kể cả với lao động nữ đang mang thai). Xin cho hỏi, đối với trường hợp của tôi, Công ty giải quyết mời vào làm lại khi sa thải tôi đang mang thai
Công ty chúng tôi có trên 1.000 lao động. Hàng tháng, khoảng 50 người tự nhiên biến mất, không xuất hiện ở công ty, cũng không có thông báo gì. Những lao động phổ thông bậc thấp này ở trọ, dùng sim rác, đổi chỗ ở và chỗ làm việc liên tục. Chúng tôi gặp khó khăn khi áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp này vì thủ tục quá phức
với hội đồng xử lý kỷ luật của ngân hàng đế xem xét sai phạm, lúc đó tôi mới biết vì trong quá trình cho vay, tôi có cho vay một số khách hàng đến nay phát sinh nợ xấu, đang kiện tục ở tòa án để xử lý tài sản, công ty có TS đảm bảo là hàng hóa, hàng hóa thiếu hụt, nhưng chưa xác định được lỗi của ai, (vì hàng hóa được công ty bảo vệ thứ 3 bảo vệ) về
Ngày 1/12/2010, tôi ký hợp đồng lao động với công ty X thời hạn là 3 năm. Đến 1/12/2013, là hết thời hạn hợp đồng, tôi và công ty X chưa ký tiếp hợp đồng lao động, nhưng tôi vẫn đang làm việc trong công ty. Xin hỏi đối với trường hợp của tôi thì phải xử lý như nào?
khiển trách nào nhưng lại bị đối xử như vậy. Nhờ Luật sự giải đáp cho tôi biết doanh nghiệp thực hiện cả 02 phương án này có đúng với pháp luật không? Và tôi phải làm gì nếu như họ thực hiện điều trên.
Theo luật thì DN không được cho người đang mang thai nghỉ việc. Vậy sau thai sản bao lâu thì DN mới được phép chấm dứt HĐLĐ đối với người này ( HĐLĐ không xác định thời hạn)? Và DN có những trách nhiệm và nghĩa vụ như thế nào đối với người lao động? Xin cảm ơn!
lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng;
b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;
c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Do có việc gia đình, tháng trước tôi tự nghỉ 05 ngày. Khi tôi đi làm trở lại thì nhận được thông báo của Phòng Nhân sự: Hoặc tôi nên viết đơn xin thôi việc, hoặc Công ty sẽ tiến hành kỷ luật sa thải tôi. Tôi sau đó đã viết đơn xin nghỉ việc, Phòng nhân sự chấp thuận nhưng thông báo sẽ trừ 30 ngày lương của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc trừ
mình muốn hỏi Luật quy định thế nào về việc này, xử lý thế nào cho đúng luật, mình sẽ tư vấn cho sếp, sếp sẽ cân nhắc dựa trên mối quan hệ của bạn đó để ra quyết định, nhưng trước hết phải theo luật đã. Mình cám ơn nhiều.
định cấm áp dụng khi thực hiện xử lý kỷ luật đối với người lao động?
Kỷ luật sa thải được áp dụng đối với người lao động trong những trường hợp nào?
Người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động?
Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương
Tiền
Nếu NLĐ không có lỗi thì không phải nhận. Muốn xử lý kỷ luật, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của NLĐ. Phải chờ xem Cty có ra quyết định kỷ luật sa thải hay không rồi mới căn cứ biên bản xử lý kỷ luật lao động và trình tự thủ tục giải quyết để xem Cty đã làm đúng về nội dung và hình thức của kỷ luật sa thải chưa. Nếu đối tác
Tôi xin phép được hỏi Luật sư trường hợp của bạn tôi như sau: Bạn ấy là công chức Nhà nước công tác được 13 năm tại một Quận thuộc Hà Nội đồng thời lại kinh doanh ngoài. Năm 2011 do tình hình kinh tế thế giới và trong nước quá khó khăn do bạn ấy mua bán BĐS và không trả được một số khoản nợ nên đã vỡ nợ. Bạn ấy đã gửi đơn xin nghỉ công tác tại
chưa thanh toán thêm khoản nào với nhà trường. Gần đây nhà trường có thông báo cho tôi là sẽ gửi công văn về địa phương và công an. Vậy tôi xin phép được hỏi: - Trong trường hợp của tôi pháp luật sẽ xử lý như thế nào? - Việc khấu trừ tiền lương như vậy của nhà trường có hợp lý không? - Và tôi cần phải làm gì trong hoàn cảnh này? Tôi xin chân thành cảm
luật lao động em sẽ bị xử lý như thế nào. Em nên gởi đơn ở đâu, và trong trường hợp em sẵn sàng đền bù nhưng nhà trường không chấp nhận cho em nghỉ việc thì em nên làm gì. Nếu khi hợp đồng hết hạn, thì cam kết có còn hiệu lực nữa không, và khi đó nếu em không ký tiếp hợp đồng nữa thì chuyện gì sẽ xảy ra. Và trong thời gian đó, em đi làm ở một chỗ khác