Chào luật sư ! Tôi muốn thay đổi giấy khai sinh cho con nuôi của tôi, thay đổi tên mẹ là tên tôi có được không? Xin luật sư vui lòng hướng dẫn cho tôi. Kính trọng!
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm:
- Lợi dụng
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
dụng đất để thực hiện chính sách nhà ở, đất ở đối với người có công với cách mạng thuộc đối tượng được miễn tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về người có công;…
Giảm tiền sử dụng đất đối với đất ở trong hạn mức giao đất ở (bao gồm giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận cho người đang sử dụng đất) đối với người có
. Khi phục viên do nhà cháy mất hết giấy tờ gốc, bố ông có đề nghị và đã được cấp lại quyết định phục viên, nhưng chỉ còn bản sao. Vừa qua, được biết có chính sách hỗ trợ sửa chữa và xây mới nhà ở, ông có tham khảo ý kiến của đơn vị thực hiện chính sách tại địa phương về trường hợp của bố ông nhưng được cán bộ trả lời, bản sao quyết định phục viên
Thủ tục phê duyệt cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở được tiến hành như sau:
Bước 1: - Người vay tự nguyện gia nhập Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại nơi sinh sống.
- Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV.Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay
Thưa Luật sư tôi muốn hỏi một vấn đề về đất đai như sau: Nguyên mảnh đất của gia đình chúng tôi phía trước giáp với ruộng, phía sau giáp với đê ngập mặn, gia đình tôi được cấp sổ đỏ vào năm 1996 lúc đó cán bộ chỉ nói bao nhiêu mét vuông để ghi chứ không trực tiếp đo đạc và cấp sổ đỏ cho gia đình chúng tôi. Trong khi đó thì phần diện tích đất này
Tôi đang làm hồ sơ cấp giấy chứng nhận chủ quyền nhà. Nhà tôi xây dựng tháng 8 năm 2005 sai phép theo giấy phép xay dựng như sau: xây dựng ban công thành phòng hơn 50% diện tích. Hẻm rộng khoảng 3 mét. Vậy tôi có được cho phép tồn tại công trình không? Cám ơn! Người gửi: Nguyen Ngoc
các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”
Điều 2. Điều 121 của Luật
cứ để xác định loại đất thông thường dựa vào 3 căn cứ chính:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đã được cấp trước ngày 10 tháng 12 năm 2009; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định Luật Đất Đai
Thông tư này). Sau khi hoàn thành việc xây dựng mới hoặc sửa chữa nhà ở mà có thay đổi về diện tích nhà ở, nếu hộ gia đình được hỗ trợ có nhu cầu thì cơ quan có thẩm quyền tạo điều kiện cho các hộ gia đình thực hiện các thủ tục xác nhận thay đổi về nhà ở trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Thời
1. Theo quyết định 297 ngày 2/10/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc giải quyết một số vấn đề về nhà ở và thông tư 383/BXD-ĐT ngày 5/10/1991 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành quyết định 297, người xuất cảnh hợp pháp có quyền định đoạt đối với nhà ở thuộc quyền sở hữu của mình. Trong trường hợp nhà đem bán thì Nhà nước được quyền ưu
Chào Luật sư! Cho tôi xin được hỏi trường hợp cùa tôi như thế này: Vào năm 1992 tôi có mua cái ao 5x19. (Không làm giấy tay, đến năm 2003 tôi và chủ đất mới quyết định làm giấy tay và có ghi rõ năm mua đất 1992) tôi xây nhà sàn trên đó để ở 1992, đến 1996 tôi sang lấp sửa lại ở ổn định đến nay không ai tranh chấp đã được xác nhận của UBND
cậu em. (Ông bà hiện nay đã mất, chỉ còn có cậu và mẹ em) Cho em hỏi luật sư là cậu em làm như vậy có đúng pháp luật không. Em có nghe nói đất đã có nhà ở trên 30 năm sẽ thuộc quyền sở hữu của người đó (mặc dù chưa có giấy tờ). Nếu đúng như vậy thì mẹ em cần phải làm thủ tục như thế nào để được cấp sổ chứng nhận sở hữu mảnh đất ấy. Em xin cảm ơn luật
dân thành phố Đà Nẵng cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở vào ngày 30.10.2000 đứng tên vợ chồng ông. Sau khi biết được sự việc, ông Lý Ninh có ý kiến không đồng ý đối với các nội dung thỏa thuận của chúng tôi và kiên quyết phản đối việc ông Lý Trân kê khai gian dối để chiếm đọat toàn bộ khối tài sản chung do cha mẹ của chúng
Nam nhưng phải tuân thủ các quy định: Chỉ được sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường chỉ được sở hữu không quá hai trăm năm mươi căn nhà; thời hạn sở hữu tối đa không quá 50 năm kể từ ngày