thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.
thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:
a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài
Điều 28 Nghị định 65/NĐ-CP nhưng không thuộc diện khai thuế, nộp thuế theo tháng.
2. Cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh;
3. Thu nhập từ tiền lương, tiền công được trả từ nước ngoài hoặc do các tổ chức quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam trả nhưng chưa thực hiện khấu trừ thuế.
Khi mua nhà đất, tôi đã nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Sau đó, tôi phát hiện ra mình thuộc diện được miễn thuế, tôi phải làm sao để nhận lại tiền thuế lỡ đóng?
Theo quy định, thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào những người có thu nhập cao, bao gồm công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài có thu nhập, cá nhân là người không mang quốc tịch Việt Nam nhưng định cư không thời hạn ở Việt Nam có thu nhập và người nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam.
Theo Nghị định số 65
Ông Trần Văn Việt (TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) là cán bộ một cơ quan nhà nước. Năm 2014, thu nhập từ tiền lương, tiền công của ông là 50.000.000 đồng/năm và thu nhập từ hoạt động cho thuê nhà là 48.000.000 đồng/năm. Khi thanh toán tiền thuê nhà, bên thuê (có trụ sở cơ quan tại TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã khấu trừ 10% thuế thu nhập cá nhân
sẽ giành lấy hết và ra đi luôn. Cha mẹ tôi muốn phần thừa kế của người anh bị bệnh giao lại cho 7 người con còn lại và những người này phải có nghĩa vụ đóng góp hàng tháng 1 mức tiền cụ thể để nuôi dưỡng người anh bệnh suốt đời. Như vậy có được không? 3) Cha mẹ tôi năm nay tuổi đã cao, nhưng vẫn còn minh mẫn. Anh em lại đông, đều đã có gia đình
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Gia đình tôi có 4 chị em. Năm 1990 cha mẹ tôi có mua 1 căn nhà không có giấy tờ ( chỉ có giấy viết tay ) và cả gia đình sinh sống trên căn nhà đó. Đến năm 1995 cha mẹ tôi qua đời mà không để lại di chúc và gia đình tôi cho thuê căn nhà đến nay. Năm 1999 khi nhà nước yêu cầu kê khai nhà đất thì chị cả nhà tôi là người đứng ra kê khai trên giấy
Ba tôi mất để lại 1 miếng đất còn nợ tiền chuyển mục đích sử dụng, vậy gia đình tôi có cần phải đóng phần tiền nợ đó rồi mới được thừa kế không, hay vẩn được thừa kế bình thường ( tiền nợ đó được trả góp mỗi năm ) Việc thừa kế phải làm 1 lượt hay có thể chia ra nhiều lần để làm, vì gia đình tôi chưa có đủ tiền để đóng nợ tiền mục đích sử dụng
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
Nhà tôi có 6 anh chị em, ba mẹ mất từ lâu mẹ mất năm 1990 và ba mất 20/6/2006 không để lại di chúc. Mẹ tôi Nguyễn Thi A là người đứng tên mua nhà (nhà không sổ đỏ và chỉ có giấy viết tay có xác nhận) với diện tích là dài 8m ngang 2,5m nhà bằng lá, nhà sàn. Trong nhà hiện giờ chỉ có tôi và con gái sống, anh chị em của tôi đã ra ở riêng từ lâu và
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Ông (A) qua đời đầu năm 2013, không để lại di chúc. Ông có 1 vợ 86 tuổi, 7 con chung của 2 vợ chồng, trong đó con trai Út đang chống đối thoả thuận phân chia tài sản của 6 người con còn lại, đại diện là người chị cả (X). Tài sản của Ông (A ) để lại là 1 căn nhà 300m2 và 1 ruộng lúa (3000m2), tài sản trong thời gian hôn nhân, và khoảng nợ là 3
của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Cục Đường sắt Việt Nam, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý đường bộ ở khu vực thuộc Tổng cục Đường bộ Việt Nam có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ và 37.500.000 đồng