do chính hành vi phạm tội cũng như thủ đoạn thực hiện tội phạm gây ra như giá trị tài sản bị chiếm còn hậu quả nghiêm trọng khác do hành vi tham ô gây ra là những thiệt hại gián tiếp do công việc thực hiện tội phạm gây ra như: do tham ô tài sản nên gây ra sự nghi ngờ nội bộ mất đoàn kết nghiêm trọng...
Nếu như sự phân biệt trên là có căn cứ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
Việc dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu bầu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bầu cử hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo
hoặc được tham gia một công vụ.
Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức, là người phạm tội thông qua cơ quan, tổ chức là mình là thành viên để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thông thường, người phạm tội trường hợp này là thông qua các hợp đồng nhận được tài sản rồi sau lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức khác để thực hiện thủ đoạn nhằm chiếm đoạt tài
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức
một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Định nghĩa: lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn gian dối.
- Điều 95, Chương X, Luật Bầu cử số 85/QH13/2015 ngày 25/6/2015 có quy định về xử lý vi phạm về bầu cử chỉ rõ các hành vi sau: Người nào dùng thủ đoạn lừa gạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại việc bầu cử, ứng cử của công dân; vi phạm các quy định về vận động bầu cử; người có trách nhiệm trong công tác bầu cử mà giả mạo giấy tờ, gian lận
xét một cách toàn diện sẽ dễ bị nhầm lẫn với các tội phạm khác gần kề như tội cướp tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc cả tội trộm cắp tài sản. Thủ đoạn phạm tội cướp giật tài sản cũng chính là dấu hiệu đặc trưng để phân biệt với tội cướp giật tài sản với các tội phạm khác gần kề. Các thủ đoạn mà người phạm
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e
hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người có trách nhiệm về tài sản, là tội phạm đã hoàn thành. Tuy nhiên, nếu gây ra hậu quả thì tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu
phạm tội có thể đe dọa sẽ dùng vũ lực đối với người có trách nhiệm về tài sản nhưng cũng có thể đe dọa dùng vũ lực đối với người khác (chủ yếu là đối với người thân của người có trách nhiệm với tài sản).
- Những thủ đoạn người phạm tội dùng để uy hiếp tinh thần người bị hại nhằm chiếm đoạt tài sản:
Ngoài hành vi đe dọa dùng vũ lực đối với
Bộ luật Hình sự 1999 quy định tội “hiếp dâm trẻ em” (Điều 112), tội “cưỡng dâm trẻ em” (Điều 114) và tội “giao cấu với trẻ em” (Điều 115), trong đó trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là nạn nhân. Hành vi trong 3 tội danh này khác nhau ở chỗ Điều 112 là dùng vũ lực để giao cấu, Điều 114 là dùng thủ đoạn để nạn nhân miễn cưỡng giao cấu, và Điều
đến dưới 200 triệu đồng là người phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm h khoản 2 Điều 134 Bộ luật hình sự.
Ví dụ: Vũ Văn H, Đoàn Công V và Phạm Quốc T bàn bạc bắt cóc cháu Hoàng Kim A mới 4 tuổi là con của Hoàng Đức G phải nộp cho chúng 20 lượng vàng bốn số 9. Vì lo sợ cháu Kim A bị chúng hành hạ nên anh G đã nhận lời nộp vàng
Đây là trường hợp người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đã gây ra thương tích cho người bị bắt cóc làm con tin có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% . Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của con tin bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau như: đánh đập, tra khảo, bắt nhịn đói, nhịn khát
bản là thời điểm các bên ký vào văn bản. Nếu hợp đồng phải có chứng thực của cơ quan công chứng Nhà nước, thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cơ quan công chứng Nhà nước chứng thực. Giai đoạn này không có quy định phải công chứng, chứng thực dối với hợp đồng tặng cho nhà nên Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực ở thời điểm bên cuối cùng ký vào