Bạn Vũ Văn Huỳnh, Hà Nội hỏi: “Công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đối với tôi. Đề nghị vnExpress cho biết trường hợp nào người sử dụng lao động được chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, họ có phải bồi thường cho người lao động không?”.
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
của người khác nhiều lần là có từ hai lần lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác trở lên và mỗi lần đều đã cấu thành tội phạm, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần phạm tội đó chưa bị xử lý (xử lý kỷ luật, xử phạt hành
nhưng hành vi vẫn cấu thành tội phạm.
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, nhà làm luật quy định chiếm đoạt từ hai triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu chiếm đoạt dưới hai triệu đồng thì phải có thêm những điều kiện như: gây hậu quả nghiêm trọng; đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà
tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác.
Dù là người có chức vụ, quyền hạn hay người đồng phạm khác trong vụ án thì họ cũng chỉ trở thành chủ thể của tội phạm này trong những trường hợp sau:
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng
lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự.
c) Phạm tội nhiều lần
Phạm tội nhận hối lộ nhiều lần là có từ hai lần nhận hối lộ trở lên và mỗi lần nhận hối lộ đều đã cấu thành tội phạm, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội nhiều lần
cấu thành tội phạm; coi giá trị của hối lộ là hậu quả của tội phạm. Đây là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giá trị của hối lộ là dấu hiệu khách quan của tội phạm.
Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu dưới 2 triệu đồng thì phải có thêm
trong vụ án thì họ cũng chỉ trở thành chủ thể của tội nhận hối lộ trong những trường hợp sau:
Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu TNHS về tội nhận hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 279 vì các trường hợp nhận hỗi lộ quy định tại các khoản trên là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của nhiều người.
c) Phạm tội nhiều lần
Tham ô tài sản nhiều lần là có từ hai lần tham ô tài sản trở lên và mỗi lần tham ô tài sản đều đã cấu thành tội phạm, không phụ thuộc vào khoảng cách thời gian từ lần phạm tội trước với lần phạm tội sau. Tuy nhiên, chỉ coi là phạm tội nhiều lần nếu tất cả những lần
đoạt từ 2 triệu đồng là để áp dụng cho những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị không lớn như xe đạp cũ, quần áo, giày dép, một ít cá, một ít tôm... Đối với những trường hợp người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn hoặc rất lớn như ô tô, xe máy, máy tính xách tay, đồng hồ đắt tiền hoặc tài sản có giá
của pháp luật. Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.
2. HSSV mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú
tên gọi khác; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quê quán; nơi thường trú.
Mặt sau: Trên cùng là mã vạch 2 chiều. Bên trái, có 2 ô: ô trên, vân tay ngón trỏ trái; ô dưới, vân tay ngón trỏ phải. Bên phải, từ trên xuống: đặc điểm nhân dạng; họ và tên cha; họ và tên mẹ; ngày, tháng, năm cấp Chứng minh nhân dân; chức danh người cấp; ký tên
Đây là trường hợp sau khi đã giật được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây thương tích thì tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ thương tật
Thông tư số 92/2015/TT-BTC có hiệu lực 30/7/2015 áp dụng cho kỳ tính thuế từ năm 2015 trở đi. Vậy khoản thuế TNCN tính theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC từ đầu năm đến tháng 7/2015 được giải quyết ra sao? được tính theo thông tư số 111/2013/TT-BTC đến tháng 7/2015 (được trừ 9 triệu đồng); Từ tháng 8/2015 tính theo thông tư 92/2015/TT-BTC hay tính lại từ
Công ty vay vốn của cá nhân, trên hợp đồng vay vốn có thoả thuận phần thuế TNCN bên vay chịu. Vậy phần thuế TNCN này Công ty có được tính vào chi phí được trừ không? Cá nhân có thu nhập từ lãi do cho vay trong năm nhỏ hơn 100 triệu đồng năm có phải nộp thuế TNCN không?
Kính gửi: Cục thuế tỉnh. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (cá nhân kinh doanh với ngành nghề đăng ký: Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin điện tử, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và
Tôi là sinh viên của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội.Trường tôi có hạn đóng tiền BHYT nhưng do không cập nhật thông tin nên tôi đã lỡ hẹn không đóng BHYT. Vậy giờ tôi xin hỏi tôi muốn đóng BHYT thì phải mua ở đâu và mua như thế nào? (Tôi ở trọ và thuê nhà trên Hà Nội) Người hỏi: Nguyễn Thị Trang ( 09:44 23/02/2016)
Theo quy định tại Điều 2 Quyết định số 14/2012/QĐ- UBND ngày 04/7/2012: Trường hợp các hộ gia đình, cá nhân thanh toán trước thời hạn số tiền mua nhà phải trả dần cho các năm còn lại thì được giảm 10% số tiền mua nhà phải thanh toán. Gia đình tôi được mua nhà tái định cư. Tháng 11/2015, gia đình tôi nộp tiền lần 1 và được bàn giao nhà. Số tiền
1. Để làm thủ tục sang tên chiếc xe trên, đầu tiên bạn cần liên hệ với Phòng Cảnh sát giao thông tỉnh Khánh Hòa, nơi đang quản lý chiếc xe đó, để làm thủ tục chuyển vùng. Sau khi làm xong thủ tục chuyển vùng, bạn mang hồ sơ ra Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội làm thủ tục đăng ký.
Lưu ý, từ 1/4/2003, muốn đăng ký ôtô ở Hà Nội, bạn cần