Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp, nếu không nhận các khoản trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp học nghề thì thời gian công tác trước đó và thời gian phục vụ tại ngũ được tính là thời gian đã đóng BHXH.
Nếu Bạn đảm bảo điều kiện theo quy định trên thì Bạn liên hệ với cơ quan BHXH để được hướng dẫn thủ tục cụ thể./.
hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra. Nếu thiệt hại gây ra không nghiêm trọng do sơ suất, thì phải bồi thường nhiều nhất ba tháng lương và bị khấu trừ dần vào lương theo quy định tại điều 60 của Bộ Luật này.
Điều 60 quy
hành thì thủ tục gồm có:
+ Sổ BHXH;
+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác định tình trạng doanh nghiệp
b) Trường hợp đơn vị chấm dứt hoạt động, giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật thì thủ tục gồm có:
+ Sổ BHXH;
+ Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc chấm dứt hoạt động, giải thể doanh nghiệp; quyết định tuyên
, phá sản doanh nghiệp.
- Quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc tổ chức và lãnh đạo đình công.
- Quyền, trách nhiệm của công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
- Quyền, trách nhiệm của công đoàn cấp trên.
Trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động, cơ
Tôi là người lao động đang làm việc tại một doanh nghiệp theo hợp đồng có thời hạn 3 năm. Khi giao kết hợp đồng lao động, doanh nghiệp này đã giữ bản chính bằng tốt nghiệp đại học của tôi và giữ của tôi một khoản tiền để bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Xin hỏi quý báo, doanh nghiệp có quyền giữ bản chính bằng tốt nghiệp đại học và
Hiện nay tôi ở cùng với ba mẹ đều đã về hưu (cả 2 người đều nhận lương hưu ở phường). Tôi đang làm cho một công ty liên doanh. Trong quá trình học đại học, tôi đã vay ngân hàng theo hình thức hỗ trợ của nhà nước, tổng cộng là 24 triệu, thời hạn trả là năm 2011, hàng tháng tôi vẫn phải trả lãi là 120.000 đồng. Vừa qua công ty có cử tôi đi đào
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân công an nhân dân thì:
“Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước
vậy tôi có được tính năm công tác liên tục trong thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự không? 2. Về mức thu lãi chậm nộp BHXH. - Do điều kiên công tác thường xuyên đi xa nên cứ đúng 01 quý (3 tháng) tôi mới đóng tiền BHXH cho công ty, nên tôi phải chịu lãi xuất của số tiền chậm nộp. * Vậy lãi xuất tính như thế nào? là bao nhiêu phần trăm số tiền chậm
Tôi làm ở doanh nghiệp nhà nước. Công ty đã đóng bảo hiểm cho người lao động trong công ty đến tháng 8 năm 2011. Vào tháng 9 năm 2013, tôi nhận được quyết định nghỉ việc từ công ty nhưng công ty chưa báo giảm bảo hiểm xã hội cho tôi. Nay tôi muốn làm chế độ nghỉ hưu, chốt sổ đến tháng 8 năm 2011 có được không? (Nhưng công ty đang nợ tiền bảo
các thông tin có liên quan đến việc giao kết, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
3. Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nhanh chóng, đầy đủ và chính xác theo quy định của hợp đồng bảo hiểm.
4. Thoả thuận với doanh nghiệp bảo hiểm về những nội dung của hợp đồng bảo hiểm nhưng không trái với các quy định của pháp
ngày công tham gia BHXH (mỗi tháng chỉ có 1 ngày công). Tuy nhiên, cơ quan BHXH địa phương không đồng ý nhận lại thẻ BHYT đã cấp lại và yêu cầu truy thu tiền BHYT đến tháng 12/2016. Ông Tuấn hỏi, cơ quan BHXH yêu cầu như vậy có đúng không? Ngoài ra, ông Tuấn cũng muốn biết, trường hợp lao động nữ tham gia BHXH được 5 tháng, doanh nghiệp nợ đọng BHXH
Bà Nguyễn Thị Tố Anh hiện làm việc cho một Công ty liên doanh. Lao động nước ngoài tại Công ty đều là thành viên Hội đồng quản trị, không ký hợp đồng lao động. Bà Tố Anh muốn biết những lao động này có phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) không? Theo bà Tố Anh, những người nước ngoài này thường xuyên về nước, nếu họ thuộc diện phải tham gia BHYT thì
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Thị Phượng (TP. Hà Nội) phản ánh: Năm 2011, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, phải nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội của người lao động (trong đó có tiền BHYT) từ tháng 1 đến tháng 9/2011, vì thế trong thời gian này người lao động không được cấp thẻ BHYT. Đến tháng 10
có liên quan đến việc giải quyết vụ án.
3. Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư hoặc việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình.
4. Được nghỉ việc trong thời gian Toà án triệu tập hoặc lấy lời khai
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Thông tư liên tich số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên bộ Bộ Tài chính - Bộ Y tế thì Bạn thuộc đối tượng phải tham gia BHYT bắt buộctại doanh nghiệp. Trường hợp này sẽ không được cấp thẻ BHYT theo đối tượng chất độc da cam và thân nhân sỉ quan quân đội
ý liền bị 7 thanh niên lao vào đánh và lấy mất xe đi. Xe chính chủ tên tôi anh tôi mang đăng ký đi cắm tôi hoàn toàn không biết Tôi đã viết đơn trình báo công an họ đã mời mấy thanh niên kia lên làm việc nhưng lại thả về Xe của tôi hiện công an đang tạm giữ Mong luật sư tư vấn dùm xem anh tôi và 7 thanh niên kia có sai pháp luật không. Tôi xin