Công trình hàng hải được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 14/2013/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng hải như sau:
Công trình hàng hải bao gồm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước, luồng hàng hải, báo hiệu hàng hải, đèn biển, hệ thống đài thông tin duyên hải và các công trình phụ trợ khác của cảng biển và
Công trình, bộ phận công trình hàng hải bắt buộc phải quan trắc trong quá trình khai thác, sử dụng được quy định tại Điều 10 Thông tư 14/2013/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng hải như sau:
1. Trong quá trình khai thác, sử dụng, các công trình hàng hải sau đây bắt buộc phải thực hiện quan trắc:
a) Cầu cảng, bến cảng, đèn biển
tế và nội địa;
g) Khu vực bố trí điểm kiểm tra an ninh hàng không đối với hành khách, hành lý phải có đủ diện tích để tránh gây ùn tắc và bảo đảm thuận lợi cho việc kiểm tra, soi chiếu hành khách, hành lý;
h) Khu vực cách ly phải được ngăn cách tuyệt đối với khu vực công cộng hoặc khu vực hạn chế khác bằng vật liệu bền vững;
i) Sử
không có báo động. Kiểm tra trực quan tại những điểm không có cổng từ, thiết bị phát hiện kim loại cầm tay;
c) Thứ tự, động tác kiểm tra thẻ, kiểm tra trực quan, sử dụng thiết bị phát hiện kim loại cầm tay; quy trình kiểm tra bằng cổng từ được quy định cụ thể trong Chương trình an ninh hàng không của người khai thác cảng hàng không, sân bay, Quy
Bảo đảm an ninh khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về kiểm soát an ninh khu vực hạn chế và khu vực công cộng trong hoạt động hàng không. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
Kiểm tra, giám sát an ninh đối với hàng hóa, bưu gửi tại cơ sở nằm ngoài cảng hàng không được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về kiểm tra giám sát an ninh trước chuyến bay vận chuyển hàng không thương mại. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được
ra đa, thông tin VHF;
m) Trạm cấp điện, nước của cảng hàng không, sân bay;
n) Khu vực từ quầy làm thủ tục, băng chuyền hành lý vào bên trong khu vực soi chiếu hành lý ký gửi;
o) Khu vực làm thủ tục tiếp nhận hàng hóa, bưu gửi để vận chuyển bằng tàu bay.
2. Căn cứ khoản 1 Điều này, người khai thác cảng hàng không, sân bay chủ trì
tra trực quan, lục soát an ninh hàng không trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này.
2. Việc kiểm tra túi ngoại giao, túi lãnh sự được nhân viên kiểm soát an ninh hàng không thực hiện như sau:
a) Kiểm tra niêm phong, những dấu hiệu nhận biết bên ngoài của túi ngoại giao, túi lãnh sự theo quy định của pháp luật về ngoại giao và lãnh sự
tại cửa hàng trong khu cách ly quốc tế, trên chuyến bay quốc tế. Túi trong suốt có quy cách theo Phụ lục XXV ban hành kèm theo Thông tư này, bên trong có chứng từ để ở vị trí đọc được một cách dễ dàng mà không cần mở túi có ghi các nội dung:
a) Ngày bán hàng (ngày/tháng/năm);
b) Mã quốc tế nơi bán (quốc gia, cảng hàng không, hãng hàng không
chuyển ngay cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hànhchính khi tàu bay, tàu biển, tàu hỏa về đến sân bay, bến cảng, nhà ga.
Mặt khác, Điều 6 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm giao thông đường bộ là 01 năm kể từ ngày chấm dứt hành vi vi phạm.
Đối chiếu theo quy định trên vào
.
2.1.2.2. Lồng, bè phải được đặt ở những khu vực không bị ô nhiễm, có chất lượng nước phù hợp với đối tượng thủy sản nuôi.
2.1.2.3. Nơi đặt lồng, bè phải thoáng, có dòng chảy thẳng và liên tục; tránh nơi tập trung đông dân cư và tàu thuyền qua lại nhiều, nơi gần bến cảng, nơi có sóng và gió lớn, nơi có nhiều rong và các loại cây cỏ thủy sinh
Các hạng mục khi khi kiểm tra và kiểm nghiệm toàn diện mia dùng để đo chênh cao hạng I được quy định cụ thể tại Mục 5.3.1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, kiểm tra và kiểm nghiệm toàn diện mia dùng để đo chênh cao hạng I gồm các mục sau:
a) Kiểm tra toàn bộ bên ngoài và dải inva;
b) Kiểm
Theo khoản 3 Điều 4 Bộ luật hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009), mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Bên cạnh đó, pháp luật khuyến khích mọi công dân tham gia, giúp đỡ các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc đấu tranh, phòng ngừa tội phạm.
Theo Điều 314 Bộ luật Hình sự, người
công việc: thực hiện các quy định đảm bảo an toàn kỹ thuật tàu cá ngay từ khâu đóng tàu; xây dựng và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão và hệ thống thông tin liên lạc...); tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân và cộng đồng.
2. Đảm bảo an toàn cho người và tàu cá là trách nhiệm của
lót tay về nắm dây súng, cách khâu đeo dây ở nòng súng 30 cen-ti-mét (cm), kéo căng dây súng vào người, ngón cái dọc theo dây súng bên trong, bốn ngón con khép lại nắm bên ngoài; tay trái xoay mặt súng ra trước mặt, mặt súng hướng sang phải đối với súng có khuy đeo dây ở má báng súng (hình 21a);
+ Cử động 3: Dùng sức đẩy của tay trái và sức xoay
rời dây súng về nắm ốp lót tay trên tay trái, đồng thời quay mặt súng sang phải (hoặc quay vào người). Tay trái đưa về nắm 1 phần 3 dây súng (từ trên xuống, kéo căng sang trái, súng chếch lên phía trên bên phải);
Cử động 3: Phối hợp hai tay đưa dây súng qua đầu, quàng vào cổ; tay phải rời ốp lót tay đưa từ sau về trước, luồn vào giữa súng và dây
rời ốp lót tay về nắm giữa dây súng, kéo căng sang phải, đồng thời dùng cùi tay phải đưa vào giữa súng và dây súng (hình 23b);
+ Cử động 3: Hai tay đưa dây súng qua đầu, quàng vào cổ; tay phải rời dây súng đưa về nắm cổ tròn báng súng, ngón cái bên trong, bốn ngón con khép lại nắm bên ngoài; cánh tay phải mở tự nhiên, tay trái đưa về thành tư