Tôi và vợ muốn ly hôn. Chúng tôi đăng ký kết hôn ở xã Bình Long huyện Châu Phú tỉnh An Giang, là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của vợ tôi. Còn tôi có hộ khẩu thường trú tại xã An Phú Thuận huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp. Hiện nay, vợ chồng tôi sống và làm việc tại TP. HCM, có đăng ký tam trú tại phường Linh Xuân quận Thủ Đức. Cho tôi hỏi tôi
Chị A được cấp giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012. Trước 4/2012 chị A chưa từng đăng ký kết hôn. Tháng 7/2012 chị A đăng ký kết hôn với anh B. Tháng 1/2013 chị A tiến hành công chứng văn bản sáp nhập tài sản riêng của chị thành tài sản chung với anh B. Vậy giấy chứng nhận sở hữu bất động sản vào tháng 4/2012 của chị A có bị thu
Bố tôi có 2 cuốn sổ tiết kiệm và quyền sử dụng đất đều đứng tên ông. Tháng 3/2015 bố tôi mất và không làm di chúc. Chúng tôi muốn chuyển hết cho mẹ tôi. Nhưng bố mẹ tôi không còn giữ giấy tờ kết hôn, và giấy khai sinh của tôi đã thất lạc. Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, trong đó người con thứ 2 bị mất năm 2007 và giấy chứng tử của anh tôi đã thất
đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu chị phải có Giấy đăng ký kết hôn thì mới giải quyết việc khai sinh cho cháu bé. Hoặc nếu không thì phải có cha đứa trẻ đến nhận con thì mới có căn cứ để khai sinh cho cháu bé và xác định họ theo họ của cha. Chị Thuỷ trình bày sự tình việc mình bị lừa bán sang Trung Quốc. Cán bộ tư
tịch Uỷ ban nhân dân phường rất phân vân vì thấy Điều 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch quy định không cho phép uỷ quyền đối với 4 loại việc là đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ và đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường X có thể giải quyết nguyện vọng mà anh Nam đề xuất hay không?
Tôi là giáo viên cấp 3, hiện tôi đang có nhu cầu mua một căn hộ chung cư để ở, nhưng tôi đang lo lắng vì hiện nay có quá nhiều dự án lừa đảo khách hàng để gom tiền trục lợi. Vậy tôi xin hỏi luật sư có thể cho tôi biết cụ thể về quy trình để xây dựng một dự án là như thế nào? Từ khâu xin thủ tục, trình tự như thế nào? Cho đến khi dự án xây được bao
Năm 2013 chị họ tôi có sinh được bé trai và có làm khai sinh cho cháu tại UBND xã, trong giấy khai sinh không có tên cha. Tháng 3 năm 2014 chị tôi kết hôn với anh người Ấn Độ (quốc tịch Ấn Độ) và có làm thủ tục nhận con tại Sở Tư pháp. Nay chị tôi muốn đổi họ tên cho con theo họ cha bằng tên nước ngoài có được không (quốc tịch vẫn giữ là quốc tịch
cho mình, thì có thể đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi có thẩm quyền đăng ký khai sinh theo quy định tại Điều 13 của Nghị định này hoặc tại Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú.”
Bạn có thể đăng kí khai sinh cho mình tại Ủy ban nhân dân xã/phường nơi bạn cư trú.
Thủ tục đăng kí khai sinh quá hạn thực hiện theo quy định tại
Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷ ban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tiếp nhận Tờ khai xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và Giấy chứng minh nhân dân mà chị Thoa xuất trình, cán bộ tư pháp - hộ tịch phường K yêu cầu chị về tổ
Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
được không? Nếu không thì chúng tôi có thể nhờ người viết tờ cam kết, nhân chứng và người đóng dấu (chính quyền địa phương) xác nhận nội dung tờ cam kết đó có được không? Tất cả những người này đều vẫn còn sống. Hiện giấy tờ chúng tôi có bao gồm: - Di chúc bản photo của bà ngoại, không có công chứng. - Giấy chứng nhận kết hôn của ba và mẹ tôi. - Tờ
quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c
Tôi được Sở Tư pháp B (STP) tiếp nhận hồ sơ đăng ký kết hôn với bạn trai người Đài Loan vào ngày 27/10/2014, và được phát giấy hẹn phỏng vấn vào 15:00 ngày 6/11/2014. Mặc dù đang trong giờ làm việc tôi và bạn trai vẫn phải thu xếp công việc để có mặt tại STP trước giờ hẹn để phóng vấn. Tới phòng thủ tục hành chính, tôi nói với cán bộ tư pháp (CBTP
Tôi đã lập gia đình được hơn 2 năm. Hộ khẩu thường trú của tôi và vợ tôi đều ở Nam Định, xong chúng tôi lại sinh sống và làm việc ở Hà Nội. Nay chúng tôi sắp sinh con và muốn làm thủ tục nhập khẩu vợ tôi về nhà tôi. Chúng tôi đã mang giấy những giấy tờ như sổ hộ khẩu của vợ và chồng, giấy đăng ký kết hôn ra công an và khai vào phiếu thay đổi hộ
Tôi và chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh khác, đăng ký tạm trú ở huyện T. Khi tôi làm thủ tục ly hôn đơn phương gửi lên toà án huyện T, chồng tôi khai đã chuyển đi huyện khác cư trú (chồng tôi là công nhân quốc phòng có trụ sở làm việc trên địa bàn huyện T). Tôi đã rút đơn ly hôn vì Thư ký toà án giải thích là không thuộc thẩm quyền. Tòa
Anh trai tôi có đăng ký kết hôn tháng 03 năm 2014, việc hôn nhân hoàn toàn tự nguyện và được sự ủng hộ của 2 bên gia đình. Trong thời kỳ hôn nhân, vài tháng đầu chị dâu tôi đang đi học và yêu cầu chu cấp 5 triệu đồng/ tháng. Tháng 08 năm 2014 chị tốt nghiệp, nhưng khi về thì luôn cố tạo ra khoảng cách trong cuộc sống vợ chồng và yêu cầu anh tôi