vào diện tích đất của nhà chú (ước chừng khoảng hơn 20m2 làm đường vào nhà em bị nhỏ và rất hẹp. Theo lời bố chồng em nói là đoạn cổng ngõ đấy bà nội chia lại cho 2 nhà mỗi nhà 1 nửa, bố mẹ chồng e định đợt này làm sổ sẽ làm đơn lên phường để kiến nghị về khoảng đất đấy luôn (chính xác là đòi đường đi vào nhà ạ). Nhưng hiện tại nhà e chỉ giữ mỗi giấy
Cha tôi được Nhà nước cấp một căn nhà 24m2 tại Tân Mai từ năm 1985. Năm 2007 cha tôi đã làm thủ tục mua bán nhà theo Nghị định 61/CP của Chính phủ, nhưng chưa kịp trả hết tiền nhà thì cha tôi qua đời. Vậy xin hỏi tôi có thể thay cha nghĩa vụ nộp tài chính với Nhà nước và để được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Cha em bị mắc bệnh tâm thần, nên đã đem sổ đỏ gửi cho cô của em (là em gái ba em). Nay, do bệnh tình của ba em trở nặng mà gia đình em đã đưa ba vào bệnh viện tâm thần. Mẹ em hiện bị tai biến mạch máu não (trí nhớ kém, đi lại khó khăn). Do vậy, gia đình em định sẽ xin được làm người giám hộ và sử dụng đất với mục đích chạy chữa cho cha mẹ. Tuy
hỏi luật sư -Nếu kiện ra tòa, yếu tố không sử dụng đất lâu năm của tôi có phải là yếu tố bất lợi - Hộ lấn đất và cán bộ nhà nước khi làm sổ đỏ cho họ không mời tôi đến để xác định ranh đất thì sổ đỏ của hộ lấn chiếm có sai trong quy tình cấp sổ không ? - Việc đất tôi bị lấn chiếm, có người biết( là người đã từng chiếm dụng đất của tôi năm xưa
phải nộp thuế đất ở. Theo hướng dẫn của UBND xã gia đình tôi phải làm đơn tự nguyên trả toàn bộ diện tích đất được giao phục hóa nói trên và phải làm đơn xin được cấp quyền sử dụng đất và một đơn tự nguyện nộp lệ phí 20 triệu đồng để được cấp một suất đất ở trên tổng diện tích lô đất nói trên .Như vậy gia đình tôi phải làm gì có được cấp giấy chứng
và sổ đỏ - nhưng đã được chính phủ phê duyệt). Đang trong giai đoạn xin giấy phép xây dựng và sổ đỏ thì có đủ điều kiện để nhận tài sản đảm bảo không? Nếu không đủ điều kiện thì bị sai theo với quy định nào?
Tháng 5/2014, tôi mua một mảnh đất thổ cư tại quận Ba Đình, Hà Nội. Khi sang tên, tôi nhờ người khác làm giùm nên khi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì mới biết trên giấy ghi sai tên của tôi. Tôi muốn đính chính lại có được không? Nếu được thì phải làm thủ tục gì và nộp hồ sơ ở đâu?
Gia đình tôi vừa rồi bị trộm vào nhà. Ngoài việc mất tiền thì còn mất một số giấy tờ quan trọng, trong đó có sổ đỏ. Gia đình tôi rất sợ kẻ gian lấy đem đi cầm cố hoặc có những hành động xấu khác. Trong trường hợp này tôi nên làm gì?
Tôi hộ khẩu ở tỉnh ngoài đã mua nhà ở khu đô thị Mỹ Đình ở Hà Nội nhưng mới chỉ có hợp đồng mua bán nhà giữa tôi với Công ty làm chủ đầu tư dự án. Tôi hiện đang là công chức công tác tại một cơ quan hành chính nhà nước ở Hà Nội. Tôi đã chuyển về đây sinh sống được 3 tháng nhưng chưa làm thủ tục cấp sổ đỏ. Tôi có thể làm thủ tục nhập khẩu ngay
khẩu tại xã nên không làm được thủ tục cấp sổ đỏ. Vậy xin hỏi đ/c cán bộ địa chính xã trả lời đúng không? Tôi cần thủ tục pháp lý gì nữa để đủ điều kiện cấp sổ đỏ? Nay nhờ luật sư tư vấn giúp tôi để tôi có thể làm được thủ tục cấp sổ đỏ cho mảnh đất trên. Rôi xin cảm ơn!
chấp nào. Đến nay nhà nước có chính sách cấp sổ đỏ cho nhân dân thì bố tôi cũng được nhà nước kê khai và tiến hành cấp sổ đỏ nhưng trong quá trình chờ được cấp sổ đỏ bố tôi chẳng may bệnh nặng qua đời. Hiện nay gia đình tôi còn có bà nội tôi là mẹ đẻ của bố tôi,mẹ tôi,tôi và 2 đứa em nữa. Vậy kính mong luật sư giải đáp cho gia đình chúng tôi phải làm
Chào anh, chuyện là do ngày xưa bố mẹ em không chịu làm bìa đỏ nên bây giờ không biết làm,đất nhà em còn dính vào chỗ đất đang bị thế chấp nữa chớ, em ở Kontum nhưng ở huyện dakglei và bây giờ em muốn thủ tục làm bìa đỏ ở chỗ huyện em. Cảm ơn!
lãi và trả bằng giá đất bây giờ. Lý do sai diện tích là do trước đây UBND huyện cấp giấy đối với thửa đất số 441 là không đúng diện tích thực tế, cấp chồng qua đất nhà khác 2000m2 khi chứng thực hợp đồng chuyển nhượng ở xã Tư pháp xã và Cán bộ địa chính cũng không đo đạc kiểm tra thực tế vì chúng tôi mua nguyên thửa. Vậy tôi có thể khởi kiện ông Tùng
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định về bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình quy định:
“1. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Mức độ vi phạm như thế nào mới bị xử lý theo luật hình sự đối với trường hợp người chưa vợ nhưng chung sống như vợ chồng với người phụ nữ đang có chồng? Gửi bởi: Hoàng Văn Cường
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Tội vi phạm chế độ một vợ một chồng được quy định tại Điều 147 Bộ luật hình sự như sau: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ
Chào bạn,
Theo quy định tại Điều 147, Bộ luật hình sự: Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng
1. Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc