Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Những người không có khả năng sinh đẻ, phải nhờ người khác mang thai hộ theo quy định thì được hưởng chế độ thai sản như thế nào theo Luật Bảo hiểm xã hội?
thì tháng sinh con được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con, nếu tháng đó không đóng BHXH thì tính như trường hợp sinh con trước ngày 15 của tháng.
Trường hợp đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên, khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đã đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở
Chào anh / chị: hiện tại vợ tôi làm việc tại huyện Kông Chro, và hộ khẩu thường trú tại Thị xã An Khê, mới vừa nghỉ thai sản, và có quyết định nghỉ việc. Vậy cho tôi hỏi: - Vợ tôi có được hưởng chế độ thai sản và BHTN cùng lúc không? và thủ tục như thế nào ? nộp hồ sơ ở đâu? - Nếu được hưởng trong thời gian nghỉ thai sản tôi có thể nộp hồ sơ
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
Xin chào luật sư! Em thường trú tại TX Long Khánh, Đồng Nai, hiện đang tạm trú tại P15, Q Gò Vấp. Công ty em công tác đóng tại Thuận An, Bình Dương. Công ty đã đóng BHXH đủ 6 tháng cho em, từ tháng 03/2012 đến tháng 08/2012, tháng 09/2012 em nghỉ việc. Em dự kiến sinh con vào tháng 02/2013. Như vậy, em đã đóng đủ BHXH 6 tháng trong vòng 12
giấy chứng sinh thì có thêm trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ;
e/ Trong trường hợp sau khi sinh con mà lao động nữ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của lao động nữ mang thai hộ;
g/ Trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 115/2015/NĐ-CP: Lao động nữ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản trong các trường hợp:
1. Khám thai:
Trong thời gian mang thai được nghỉ việc để đi khám thai: 05 lần, mỗi lần 01 ngày; 05 lần, mỗi lần 02 ngày trong trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai
khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
3. Người lao động đủ điều kiện quy định nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận
khi sinh con thì cha hoặc người nuôi dưỡng mới được hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, theo các qui định trên, bạn (vợ bạn) không được hưởng chế độ thai sản. Nhưng khi sinh con, bạn sẽ được hưởng BHYT theo qui định.
Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ
Tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QHH13 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo
Cháu đi làm ở Yazaky Thái Bình từ 03/6/2013 đến 30/9/2015 cháu nghỉ việc. Trong giấy quyết định nghỉ việc của cháu ghi là chuyển công việc như vậy cháu có đủ điều kiện hưởng BHTN không (hiện tại từ khi nghỉ việc cháu chưa đi làm ở đâu cả). - Cháu hiện đang có thai và dự kiến sinh vào 20/7/2016, như vậy cháu có được hưởng chế độ thai sản không?
Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8-2014 đến tháng 10-2015. Em đã xin nghỉ việc từ ngày 28-10-2015 để dưỡng thai theo yêu cầu của bác sĩ. Ngày dự sinh của em là 27-4-2016. Em đã nhận sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) và đã đi làm chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không? Nếu
Kính gửi quý luật sư: Tên tôi là Trần Thị Ngọc. Sinh năm 1983 Tôi đang làm việc tại công ty TNHH 1 thành viên than Khe Chàm vinacomin thuộc phường Mông Dương - thành phố Cẩm Phả - Quảng Ninh. Vừa rồi tôi trở dạ đẻ non. Thai nhi mới được 6 tháng rưỡi nên con tôi không thể nuôi được và con tôi đã mất. Nay tôi muốn hỏi quý luật sư về chế độ của
Em không nên chấm dứt hợp đồng lao động sớm quá vì chế độ nay áp dụng NLĐ đang mang thai và còn đang làm việc công ty cho đến khi sanh con thì hưởng lương và phụ cấp thai sản. Nếu có giấy bác sĩ chỉ định nghỉ dưỡng thai thì nộp cho đơn vị em làm để nghỉ ốm theo chế độ BHXH. Không nên chấm dứt HĐLĐ vì nghỉ sinh thai yếu vì em vẫn xin nghỉ dưỡng
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Xin các luật sư cho em hỏi trường hợp của em như sau: Em tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 8/2014 đến tháng 10/2015. Em nghĩ việc từ ngày 21/10/2015 để dưỡng thai. Ngày dự sinh của em là 22/4/2016. Em đã nhận sổ BHXH và đã đi làm hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy các luật sư cho em hỏi sau khi sinh em có được hưởng chế độ thai sản nữa hay không
1/ Giấy xác nhận độc thân cấp cho người có nhu cầu xác nhận độc thân để lập gia đình. Giấy này do UBND cấp xã/phường nơi đương sự đang cư trú cấp thông qua quá trình rà soát tính trạng hôn nhân và lý lịch tại địa phương. Nếu có phức tạp về mặt thủ tục là do không biết liên hệ cơ quan nào, ai chỉ đâu cũng đi hoặc bản thân cư trú nhiều nơi khó xác